Gợi ý
-
Ba thiện hành
là ba nơi làm điều lành, đó là 1- Thân Thiện Hành, 2- Khẩu Thiện Hành, 3- Ý Thiện Hành.ba hành động thiện trong thân của mọi người như: 1- Nói lời êm dịu, nhẹ nhàng, ôn tồn nhã nhặn, thường nói lời ái ngữ khiến cho người nghe không...
-
Tu tập nhập “Nhị Thiền”
là tu tập để chứng Thánh quả “Tư Đà Hàm”. Ngoài pháp “Nhị Thiền” không thể tìm quả giải thoát “Tư Đà Hàm” được.
-
Thân Thiện Hành
là tất cả hành động nơi thân, không làm khổ mình không làm khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh. Muốn tu Thân Thiện Hành thì hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp.Tu như vậy là tu tập...
-
Tu tập nhập “Sơ Thiền”
là tu tập để chứng quả Thánh “Tu Đà Hoàn”. Ngoài pháp “Sơ Thiền” không thể tìm quả giải thoát “Tu Đà Hoàn” được.
-
Bát Bộ Thiên Long
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật đã xác định Bát Bộ Thiên Long là tưởng tri, chớ không phải liễu tri. Vậy Bát Bộ chẳng phải là thế giới trời, người, quỷ, thần do tín ngưỡng Ấn Độ đã xây dựng từ xưa trước khi có đạo Phật, gồm có:...
-
Tu tập nhập “Tam Thiền”
là tu tập để chứng Thánh quả “A Na Hàm”. Ngoài pháp “Tam Thiền” không thể tìm quả giải thoát “A Na Hàm” được.
-
Sơ thiền của ngoại đạo
ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Thiền của ngoại đạo muốn nhập không cần Định Như Ý Túc, vì pháp tu tập của...
-
Tu tập nhập “Tứ Thiền”
là tu tập để chứng Thánh quả “A La Hán vô lậu và hướng tâm đến Tam Minh”. Ngoài pháp “Tứ Thiền” không thể tìm quả giải thoát “A La Hán” được.
-
Sơ thiền của Phật
tu tập cũng ly dục ly bất thiện pháp, nhưng cách thức ly dục ly bất thiện pháp không giống như Sơ Thiền của ngoại đạo. Tu tập Sơ Thiền của Phật giáo là phải sống đúng giới luật. Khi sống đúng giới luật là đã ly dục ly ác...
-
Sơ Thiền dưới cây hồng táo
là Sơ Thiền của ngoại đạo. Sơ thiền của ngoại đạo ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Pháp tu tập của ngoại đạo...
-
Sơ Thiền dưới cội bồ đề
là do đức Phật truy tìm pháp môn TỨ CHÁNH CẦN tu tập để nhập được Sơ Thiền. Khi tu tập pháp môn TỨ CHÁNH CẦN, do ngăn ác và diệt các ác pháp nên tâm bất động, thanh thản an lạc và vô sự, vì thế tâm luôn luôn...
-
Vững trú trong thiện pháp
là không cho ác pháp chiếm tâm hay đặt chân vào tâm, luôn luôn đề cao cảnh giác.
-
Tu tập thiền định của Phật giáo
là ngăn ác diệt ác pháp, ly dục ly ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, có nghĩa là sống trong các pháp dù thiện hay ác mà không bị pháp nào làm tâm dao động được, đó là đang tu tập thiền định, chứ không phải ngồi trong...
-
Tu tập thiền định Định Vô Lậu
của đạo Phật: Khi có niệm khởi lên, ta quán xét niệm ấy có làm khổ mình, khổ người không? Nếu niệm ấy đưa đến khiến ta phiền não, khiến ta mất an vui, thanh thản, cũng như niệm đó khiến cho người khác mất an vui thanh thản, thì...
-
Tu tập thiện pháp
tức là giữ gìn giới luật nghiêm túc, làm chủ sanh, già, bệnh, chết.
-
Tu tập thiền ức chế tâm
nhiếp phục và ức chế ý thức cho hết vọng tưởng, là khi ngồi thiền không có vọng tưởng, còn lúc xả thiền ra là đủ thứ vọng tưởng, tưởng danh, tưởng lợi, tưởng ăn uống và sắc dục.
-
Tu tập thiền xả tâm
(tu tập nhóm 6 oai nghi: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) thì phải nương vào những oai nghi mà đức Phật đã dạy: 1/ Khi đi biết mình đi. 2/ Khi đứng biết mình đứng.3/ Khi liếc ngó hai bên. 4/...
-
Bậc thiện hữu tri thức
là bậc tu hành đúng chánh pháp của Phật và đã tu chứng đạo. Người tu hành chân chánh, đầy đủ công đức siêng năng, không lười biếng, xa lìa tâm kiêu mạn, nhẫn nhục, nhân từ, một mình ở nơi thanh vắng tu tập, một mình đạt được Niết...
-
Bất thiện pháp
là tham, sân, si, mạn, nghi, những thói quen, tật xấu, những điều suy nghĩ, những lời nói, những hành động làm cho mình khổ, người khác khổ. Bất thiện pháp còn gọi là pháp ác, pháp hung dữ, pháp làm khổ đau.Muốn lìa xa pháp ác thì phải rèn...
-
Pháp hành thiền định
(của Phật giáo) Phương pháp tu này chỉ cần không làm theo dục tham, dục sân, dục si... thì cuối cùng thân ngũ uẩn này như thật không phải là ta, là của ta, là bản ngã của ta.