Gợi ý
-
Niệm thiện vô lậu
nghĩa là tâm đã muội lược, đã lìa xa, đã từ bỏ tham sân si mạn nghi.
-
Ý Thiện Hành
là hành động thiện của ý. Hành động thiện của ý là Chánh Tư Duy. Chánh Tư Duy là sự suy tư nghĩ tưởng không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả muôn loài vật. Ý Hành Thiện có năm: 1- Ý không khởi niệm tham, 2- Ý...
-
Pháp tu tập thiền định của đạo Phật
là pháp ngăn diệt ác pháp trong tâm. Khi nào không còn ác pháp trong tâm thì người ấy nhập định.
-
Tu tập ý tứ khẩu hành niệm để ly bất thiện pháp lập đức nhẫn nhục
Khi muốn nói ra một lời nào đó, thì phải khởi ra một ý niệm trước. Khi ý niệm khởi xong, quan sát ý niệm đó, tìm nguyên nhân, mục đích của nó. Khi thấu rõ ý niệm đó mới nói ra lời.
-
Pháp xả tâm ly dục ly, bất thiện pháp
giữ gìn hạnh ĐỘC CƯ trọn vẹn.
-
Đi trong thiện pháp
là đi không dậm đạp lên chúng sanh, là đi trong tâm ly dục ly ác pháp. Đi biết mình đi là biết từng bước đi của mình, biết rõ ràng khi dỡ chân lên cũng như lúc để chân xuống, tâm tỉnh thức theo dõi từng hành động của...
-
Phật giáo Thiền tông
có một số nhà sư Trung Quốc chịu ảnh hưởng văn hóa đạo đức tư tưởng của Lão Tử. Họ triển khai thành một Phật giáo Trung Quốc ảnh hưởng vô vi của Lão giáo biến nền văn hóa đạo đức của Phật giáo Trung Quốc thành một nền văn...
-
Phật pháp để cho người thiền định
“người thiền định” là người biết ngăn ác diệt ác pháp, biết sống nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, ăn, ngủ, biết sống độc cư trầm lặng một mình, biết buông xả các ác pháp, biết yểm ly tham, sân, si, biết thiểu dục tri túc.
-
Hãy tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa thuần thục
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ mới tu tập Thiền định. Thân tâm đã thuần thục trong giới luật thì tâm định...
-
Ly bất thiện pháp
lìa tất cả các ác pháp làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh, không làm theo những điều ác. Thường tỉnh giác sáng suốt nhận ra từng hoàn cảnh, từng đối tượng, từng hành động việc làm, từng ý niệm khởi lên, nếu xét thấy làm...
-
Ly dục ly bất thiện pháp
là “Tứ Chánh Cần”. Người mới tu tập phải dùng tri kiến giải thoát để hằng ngày ly dục ly bất thiện pháp. Người nào siêng năng trong từng phút, từng giây ly dục ly bất thiện pháp thì người ấy luôn luôn ở trong tâm bất động.Tâm luôn luôn...
-
Cách tu tập Thân thiện hành
hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, như vậy là tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần. Muốn tu tập Tứ Chánh Cần ra hành động thì phải tu tập Định Niệm Hơi Thở, Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Sáng...
-
Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp
là “Định Tư Cụ”, tức là phương pháp tu thiền định.
-
Phương pháp tu thiền định Nguyên Thủy
là Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. Khiến cho bốn chỗ này được thanh thản, an lạc và vô sự. Người nào sống biết nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng, ăn, ngủ, độc cư, trầm lặng là...
-
Phương pháp tu thiền định xả tâm
Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. khiến cho được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Tu thiền định
là tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi, không phải là điều thân, điều tâm, điều tức, Sổ tức quán, Lục diệu pháp môn, chăn trâu, giữ ông chủ, biết vọng liền buông, phồng xẹp, v.v.. Tu thiền định là tu Đức hạnh giới...
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Tu thiền sai
Từ xưa cho đến ngày nay người ta đã tu tập thiền ức chế tâm, nhưng kết quả không thấy ai giải thoát cả sanh, già, bịnh, chết; chỉ huyền thoại những câu chuyện lừa đảo chúng ta mà thôi. Ai cũng đều hiểu và cho rằng muốn tu thiền...
-
Huyền sử 33 vị Tổ sư thiền Đông Độ và Trung Hoa
là sự dựng lên những trang sử không có thật của người sau. Các Tổ sư này không được đức Phật chỉ định làm người thừa kế, dẫn dắt phật tử trên đường tu học.
-
Tu xong theo kinh sách Thiền Tông
tu hành chỉ có thông suốt tất cả những công án và kinh sách Thiền Tông, Đại Thừa, chỉ có một số tưởng giải để lý luận hơn thua.