Gợi ý
-
Đạo đức làm Người, làm Thánh
sống không làm khổ mình, khổ người tức là dạy sơ thiện, trung thiện, hậu thiện.
-
Giới luật hiện tiền
Dẫn chứng giới luật được thọ trì để dứt sự rầy rà.
-
Năng nhơn
nghĩa là lòng thương người.
-
Pháp
Nghĩa chữ Pháp rất rộng rãi, mênh mông, vô cùng, vô tận. Nó chỉ cho vạn hữu và mọi sự việc, mọi tâm niệm đã khởi, mọi cảm thọ đang xảy ra trong đời sống hằng ngày của ta. Pháp chỉ cho tất cả mọi sự hiểu biết của cổ...
-
Tà giải thoát
là tu tập cầu mong gặp Tổ, gặp Phật, có thần thông biến hóa tàng hình, biết chuyện quá khứ vị lai, ngồi thiền sinh hỷ lạc, ngồi thiền thấy xuất hồn, ngồi thiền thấy hào quang ánh sáng, nghe âm thinh trong tai, nghe mùi hương thơm ngào ngạt,...
-
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối
Thỉnh nguyện phát lồ sám hối có nghĩa là ngày ấy, các tu sĩ tập trung trong Tổ đường, ngồi xếp bằng phân làm hai hàng thẳng, chừa một lối đi rộng khoảng 2m giữa bàn thờ Tổ, những tu sĩ có hạ lạp cao thì ngồi trước, còn những...
-
Xả tội
là dứt các nghiệp sanh tử, Không xả tội thì hạnh ô nhiễm không quên.
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.
-
Giới luật nghiêm trì
thì có sáu trạng thái giải thoát: 1- Giới luật thanh tịnh. 2- Kiên trì giữ gìn. 3- Nội tâm tịch tĩnh. 4- Không gián đoạn thiền định. 5- Thành tựu quán hạnh. 6- Thích sống tại các trụ xứ không tịch.Giới luật là thức ăn của thiền định, nếu...
-
Liễu Tri thân Ngũ Uẩn
thì chúng ta không còn dính mắc chấp đắm trong thân Ngũ Uẩn nữa. Do không còn dính mắc chấp đắm trong thân Ngũ Uẩn nữa thì tâm Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi đã diệt sạch.
-
Năng sở không còn
là vô tâm, hay là tranh số 8 Thập Mục Ngưu Đồ. Thập Mục Ngưu Đồ cho chỗ vô tâm là chưa viên mãn, nên bảo vô tâm còn cách một lớp rào, vì thế, phải tiếp tục tu hành tiến tới tranh 9, tranh 10.
-
Pháp Bảo
Pháp Bảo là những lời dạy của Đức Phật, vế những kinh nghiệm trong khi tu tập đạt được chân lý, Ngài đem dạy lại cho loài người để loài người thực hành đạt được kết quả giải thoát như Ngài. Đức Phật dạy chúng ta pháp môn Tứ Chánh...
-
Tà hạnh trong các dục vọng
là lòng ham muốn thấp hèn, đê tiện, xấu xa như thấy vợ người sinh tâm tà dâm, thấy của cải tiền bạc của người khác không cho mà muốn lấy, thấy gà, vịt, cá, tôm muốn bắt giết làm thịt để ăn.
-
Xả tội ác
là dứt các nghiệp sanh tử. Tội ác do: 1- Duyên của tội ác là của cải. 2- Nhân của tội ác là lòng tham muốn. Vậy xả tội ác thì chỉ có xả nhân và duyên của nó, thì tội ác sẽ không còn nữa.Xả tội ác tức xả...
-
Biến mãn một phương
có nghĩa phủ trùm khắp cùng khắp một phương, không có chỗ nào là không có lòng thương yêu nơi phương ấy, hay nói cách khác là lòng thương yêu tất cả chúng sanh không có bỏ sót một loài nào trong phương đó.
-
Giới luật Phật
gồm chung có: ngũ giới, thập thiện, thập giới sa di, sa di ni, 250 giới tỳ kheo tăng và 348 giới tỳ kheo ni. Tất cả giới luật này để chỉ dạy những hành động đạo đức của con người từ phàm phu, bình thường đến bậc Thánh nhân,...
-
Năng tịch
là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Pháp bất tịnh
là pháp cấu uế, ô trược, bẩn thỉu, hôi thúi, v.v…
-
Tà kiến
là chấp chặt theo lối không chân chánh, trái với sự thật, trái với luật nhân quả, phi đạo đức. Tà kiến nghĩa là mê tín, dị đoan, như thờ đầu trâu, đầu cọp, bình vôi, ông táo, xin xâm, bói quẻ, buộc tôm đeo niệt, coi sao, cúng hạn...
-
Thu nhiếp tâm
là một kỳ công tu tập chớ không thể chỉ hiểu biết trong kinh sách suông là thu nhiếp được tâm. Đây là Đức Phật dạy tu tập Tứ Niệm Xứ. Đầu tiên chúng ta phải tu tập Quán Thân Trong Thân, khi quán thân trong thân cho được thuần...