Gợi ý
-
Niệm thân, thọ, tâm, pháp
là luôn luôn quan sát để ý trên bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp, hễ khi thấy có chướng ngại pháp nào trên bốn chỗ này thì phải tìm mọi cách đẩy lui chúng ra khỏi bốn chỗ này, nhờ tu tập như vậy mà tâm được giải thoát...
-
Pháp Thân Hành Niệm
là pháp môn dùng thân niệm tác ý tu tập tỉnh thức và tạo thành ý thức lực, để luôn luôn sống và bảo vệ Chánh niệm, đẩy lui các Tà niệm tham, sân, si, không phải là pháp môn điều thân. Thân Hành Niệm là pháp môn tu tập...
-
Tăng thượng mạn
Chưa chứng Thánh quả mà cho mình đã chứng.
-
Ý hành thanh tịnh
là hằng ngày mỗi khi nghĩ đến một điều gì, thì phải tránh suy nghĩ điều ác, luôn suy nghĩ điều thiện, điều lành, không được suy nghĩ điều ác mà phải suy nghĩ những điều không làm khổ mình, khổ người.
-
Bốn Tinh Cần là Định Tư Cụ
Bốn tinh cần là pháp môn tu tập làm cho giới luật thanh tịnh. Vì giới luật thanh tịnh là tâm thanh tịnh; tâm thanh tịnh là tâm định, nên Đức Phật dạy: “Giới sinh định”. Muốn có thiền định thì chỉ cần tu tập giới luật cho thanh tịnh.Giới...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Pháp do Đức Phật khéo thuyết
Pháp của Phật dạy sống không làm khổ mình, khổ người và tất cả muôn loài chúng sanh. Pháp của Phật là một phương pháp cải tạo sự sống, từ sự sống đau khổ chuyển đổi thành sự sống an vui và hạnh phúc, giúp cho loài người thoát khổ...
-
Hành tướng
có hành tướng nội (hơi thở) và hành tướng ngoại. Hành tướng ngoại ngoại tự nhiên của mình đi chậm, thì khi tu tập phải theo hành tướng đi chậm mà tu, không được đi nhanh, cũng không đi quáchậm. Khi hành tướng tự nhiên của mình đi nhanh thì...
-
Pháp Thân Hành Tỉnh giác
Giai đoạn 1- Đi kinh hành 10 bước hoặc 20 bước rồi đứng lại nghỉ. Trong thời gian đứng nghỉ phải tập trung tâm vào hơi thở, nghĩa là biết hơi thở ra và hơi thở vào; đếm từ 5 đến 20 hơi thở. Khi nhiếp tâm trong hơi thở...
-
Tăng thượng tâm
tức là lấy ý thức (niệm) tu tập Giới Luật.
-
Thiền hữu sắc
dùng ý thức mà tu. Bốn thiền hữu sắc và bốn thiền vô sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Ý hành thiện
là ý không khởi nghĩ ham muốn một vật gì cả, ý không sân hận oán thù, ganh ghét ai cả, ý không si mê, thường sáng suốt nhận rõ mọi hành động nhân quả thiện ác để luôn luôn ý nghĩ đến điều thiện không làm khổ mình, khổ...
-
Bồ Tát
là một người cư sĩ đang tu tập. Bồ Tát trong kinh Nguyên Thủy chỉ là một người mới tu hành, đang tu hành chưa chứng đạo, cho nên chẳng dám dạy ai tu hành cả. Đức Phật răn nhắc điều này: “Tu chưa chứng đạo mà dạy người là...
-
Đầy đủ oai nghi chánh hạnh
tức là đi, đứng, nằm, ngồi, nói nín, thường phải quan sát mỗi hành động thân, miệng, ý của mình phải được ôn tồn êm ái, nhẹ nhàng, khoan thai, từ tốn. Đó là oai nghi đúng chánh hạnh trong nghĩa tỉnh thức chánh niệm của Đạo Phật.
-
Hành tướng của các pháp
là sự hoạt động của các pháp.
-
Niệm thiện vô lậu
nghĩa là tâm đã muội lược, đã lìa xa, đã từ bỏ tham sân si mạn nghi.
-
Pháp thiện
là pháp dạy học tập và tu sửa những lỗi lầm cho đúng đạo đức nhân quả.
-
Tăng trưởng
là làm cho lớn, cho nhiều, cho mạnh.
-
Ý hòa đồng duyệt
có nghĩa mọi ý kiến phải biết tùy thuận với nhau, phải biết trân trọng ý kiến của người khác để cuộc sống có sự an vui và yên ổn.
-
Bồ Tát giới
Đại thừa chế ra Bồ Tát giới để cho hàng cư sĩ thọ giới Bồ Tát làm việc từ thiện, giúp mọi người cúng bái, tế lễ. Đó là một hình thức của Bà La Môn giáo.
-
Đến để mà thấy
có nghĩa là phải có lòng tin trọn vẹn với lời dạy của đức Phật, cho nên khi nghe đức Phật thuyết pháp xong là hiểu biết và thâm nhập lời Phật dạy là đúng sự thật 100%. Biết đúng sự thật 100% thì liền buông xả tất cả các...