Gợi ý
-
Hành tướng của tâm
là sự đối phó với các pháp trong hiện tại, câu hữu với tưởng về quá khứ và vị lai. Hành tướng của tâm có hai sự hoạt động trong tâm chúng ta: 1- Là sự tự sanh khởi của tưởng thức, không do ý thức tác ý.2- Là sự...
-
Pháp trắng trị pháp đen
tức là lấy tịnh diệt động. Pháp đen nghĩa là khi tư tưởng tham-sân-si khởi lên, đó là tà kiến tà niệm, khiến cho tâm tư chịu nhiều đau khổ, sầu muộn giận hờn, thương ghét... thì ta khởi nghĩ theo chánh pháp, theo pháp trắng, tức là tư tưởng...
-
Tâm
là sự hiểu biết, sự tư duy, là niệm khởi, là vọng tưởng, là sự suy tầm, là tầm tứ. Tâm là quả của ý, tâm không có tâm căn. Tâm là một xứ trong bốn Niệm Xứ: thân, thọ, tâm, pháp. Người ở ngoài đời cũng như các tôn...
-
Bồ Tát Quan Thế Âm
là một vị Bồ Tát tưởng tượng của kinh sách phát triển, chứ trong lịch sử loài người không có một Bồ Tát Quan Thế Âm. Đạo Phật chỉ duy nhất có một đức Phật lịch sử trong loài người, đó là đức PhậtThích Ca Mâu Ni, người đã tự...
-
Đến nay
tức là từ ngày đức Phật đã chứng đạo, đã thành tựu được chánh pháp.
-
Hành tướng ngoại tự nhiên
là cách thức tự nhiên của mình trong khi đi đứng nằm ngồi... Nếu hành tướng tự nhiên của mình đi nhanh thì khi tu tập không được đi chậm, hoặc quá chậm hoặc quá nhanh, phải đi với tướng tự nhiên của mình.Nếu hành tướng ngoại tự nhiên đi...
-
Lòng yêu thương nhất hướng
như hành động của những người cứu người mà hại mình.
-
Niệm Tứ Bất Hoại Tịnh
là sự tư duy Phật, Pháp, Tăng và Giới, để thấu triệt Phật, Pháp, Tăng và Giới hàm nghĩa giải thoát như thế nào, để noi theo đó là thực hiện sống và tu tập đúng như Phật, như Pháp, như chúng Thánh tăng và như Giới luật đã dạy.Chữ...
-
Pháp trí
là sự hiểu biết thông suốt chánh Phật pháp bằng trí tuệ, là trí tuệ hiểu biết về các pháp sinh, già, bệnh, chết là khổ. Pháp trí thấu hiểu các pháp đều vô thường, trên thế gian không có một vật gì thường hằng nhờ đó không còn chấp...
-
Tâm bất an
tức là tâm vẫn còn trong chướng ngại pháp, tâm chưa xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp; tâm chưa xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp mà vào thất ngồi tu, đó là cách thức ức chế tâm, nén tâm. Tu như vậy làm sao...
-
Ý muốn của mình
là Bản Ngã Ác Pháp. Bản ngã ác pháp không ly thì làm sao có Niết Bàn? Vô Ngã ác pháp là Niết Bàn, chứ không phải vô ngã là Niết Bàn, vì vô ngã ác lẫn thiện là cây đá. Đức Phật dạy: “Tu là phải lìa xa ý...
-
Đề mục phòng hộ thân tâm
đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Hai đề mục này muốn có kết quả tốt và hiệu...
-
Hành tướng nội tự nhiên
của mình là hơi thở chậm hay nhanh. Nếu hơi thở chậm thì khi tu tập nên theo hơi thở chậm. Nếu hơi thở tự nhiên của mình nhanh thì nên tu tập theo hơi thở nhanh, không nên hơi thở chậm mà khi tu tập thì lại thở nhanh,...
-
Loài bàng sanh
loài có thân đi song song mặt đất. Một trạng thái giống như loài bàng sanh. Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ.
-
Niệm tuệ tối thắng
tức là niệm không phóng dật, là nhớ lại, nhớ lại nhiều lần những gì đã làm từ lâu, đã nói từ lâu, là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ. Khi tu tập có niệm tuệ tối thắng xuất hiện...
-
Pháp Trí và Tùy Trí
Pháp Trí là sự hiểu biết thông suốt chánh Phật pháp bằng trí tuệ, còn Tùy Trí là pháp tu tập Dẫn Tâm Vào Đạo nhờ có tu tập dẫn tâm như vậy thì Ngũ Triền cái và Thất Kiết Sử sẽ bị đoạn trừ tận gốc. Trên bước đường...
-
Tâm Bất Động
là trạng thái chung của những người chứng đạo khi thân và ý thức không xúc chạm nhau. Tâm Bất Động chính là tâm vô ngã; tâm vô ngã chính là tâm ly dục ly ác pháp; tâm ly dục ly ác pháp chính là tâm không phóng dật; tâm...
-
Ý nghĩa 3 muỗng cơm
tức là ba miếng ăn đầu tiên trước khi ăn cơm. Ba miếng cơm đầu tiên là thể hiện ba lời ước nguyện của người tu sĩ: - Miếng cơm thứ nhất ước nguyện: Ngăn ác, diệt ác pháp. - Miếng cơm thư hai ước nguyện: Sinh thiện, tăng trưởng...
-
Đệ tử của đức Phật
là phải có sự sáng suốt, ngăn ngừa bảo vệ không cho tà giáo ngoại đạo xâm chiếm vào Phật giáo.
-
Hành (thủ) uẩn
Hành uẩn là những hành động của sắc uẩn, tưởng uẩn, thức uẩn. Là những sự hoạt động của sáu căn và tưởng thức (tưởng thức là phần vô hình của thân ngũ uẩn). Nếu thân ngũ uẩn không có hành uẩn là không thành thân ngũ uẩn mà thành...