Gợi ý
-
Lõi cây
Những thớ cây kết tinh cứng rắn nhất của một cái cây để cây có một giá trị tốt nhất. Sự giải thoát có một năng lực kết tinh cứng rắn các ác pháp không làm động thân tâm được, thân tâm luôn luôn thanh thản, an lạc và vô...
-
Pháp tu chứng
là tự tìm pháp tu, chứng quả vô lậu, có đầy đủ năng lực như Phật, nên tên gọi là Độc Giác A La Hán hay là Độc Giác Phật - Nghe Phật dạy hoặc đọc kinh sách thấu hiểu lời dạy của đức Phật mà tu tập chứng quả...
-
Tâm Bất Động hoàn toàn
là tâm lúc nào cũng thanh thản, an lạc và vô sự, tức là tâm ở trạng thái không phóng dật như Phật ngày xưa. Đức Phật đã xác định cho chúng ta biết trạng thái này là cứu cánh Niết Bàn: “Ta thành Chánh Giác là nhờ tâm không...
-
Thiền xả tâm
một thứ thiền tu hành bất cứ trong oai nghi nào cũng đều giữ gìn thân được khinh an, an lạc và tâm được thanh thản và vô sự. Thiền xả tâm là tu hành giữ gìn giới luật. Do giữ gìn giới luật nên tâm tham, sân, si, mạn,...
-
Ý nghiệp không thanh tịnh
do những thân, khẩu, ý hành còn làm những điều ác. Ý có ba nghiệp không thanh tịnh: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham. 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố.3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ,...
-
Đệ tử xuất sắc nhất của đức Phật
người nào có thể tu hành đúng,tu hành làm chủ được sinh, già, bệnh, chết.
-
Hại tầm
là ý niệm về tai hại khởi lên, là lòng nham hiểm, độc ác khởi lên tìm cách này cách nọ để nói xấu người khác, hoặc tìm mưu cách hãm hại khiến cho người khác đau khổ, khiến cho người khác mất uy tín, khiến cho tín đồ không...
-
Lớp Chánh Định
là lớp cuối cùng trong tám lớp Bát Chánh Đạo, tu tập Tứ Niệm Xứ, thực hiện Tứ Thánh Định.
-
Niệm vô lậu
là Chánh niệm, trong kinh sách Nguyên thủy còn bảo Chánh Niệm là Tứ Niệm Xứ.
-
Pháp tu hành
siêng năng sống không phóng dật, siêng năng tinh cần tu tập giữ gìn tâm không phóng dật thì lậu hoặc sẽ bị đoạn diệt, là người sáng suốt minh mẫn, Người có trí tuệ là người biết tìm sự giải thoát nơi thân tâm mình.
-
Tâm bất động Nguyên Thủy
không có nghĩa là tâm không có niệm thiện, niệm ác. Tâm bất động Nguyên Thủy là tâm ly dục ly ác pháp, nên tâm tham, sân, si đều xả sạch; tâm bất động là tâm không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu.
-
Tu tập xả tâm theo đạo Phật
là phải kết hợp bốn loại định: 1- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác (định ngăn ác pháp). 2- Định Niệm Hơi Thở (định ngăn ác pháp). 3- Định Vô Lậu (định diệt ác pháp). 4- Định Sáng Suốt (định thư giãn, trạng thái chân lý).Trong một thời tu tập trên...
-
Ý Thiện Hành
là hành động thiện của ý. Hành động thiện của ý là Chánh Tư Duy. Chánh Tư Duy là sự suy tư nghĩ tưởng không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả muôn loài vật. Ý Hành Thiện có năm: 1- Ý không khởi niệm tham, 2- Ý...
-
Để lại nhục thân
Thiền định nào cũng để lại nhục thân được, nhưng các loại định tưởng thì phải nhập những định cao hơn Không Vô Biên Xứ và Thức Vô Biên Xứ. Để lại nhục thân là còn có mục đích cầu danh, đó cũng là một lối lừa đảo người đời...
-
Lớp Chánh kiến
là lớp thứ nhất trong tám lớp Bát Chánh Đạo, tu tập và giữ gìn Tam Quy, Ngũ Giới.
-
Pháp tu tập
Phật dạy tóm lược Pháp tu tập gồm có: 1. ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ. 2. THÂN HÀNH NIỆM. 3. NGŨ CĂN. 4. NGŨ LỰC. 5. TỨ VÔ LƯỢNG TÂM. 6. TỨ BẤT HOẠI TỊNH. 7.TỨ CHÁNH CẦN. 8. TỨ NIỆM XỨ. 9. TỨ THÁNH ĐỊNH. 10. TỨ THẦN TÚC. 11....
-
Tâm Bất động thanh thản an lạc
“Ly dục, ly bất thiện pháp. Do ly dục sinh hỷ lạc.” Danh từ Hỷ Lạc ở đây có nghĩa là Hân Hoan Vui Vẻ và An Lạc. Khi dẹp bỏ Lòng Tham Muốn thì lại được tâm Bất Động, Thanh Thản, An Lạc, Vô Sự. Biết rõ chân lý...
-
Tu tập xả tâm vô lượng
có nhiều cách thức, có từ thấp lên cao: 1- Xả Tâm Vô Lượng là tu tập xả tâm câu hữu với hơi thở, tức là nương hơi thở để tác ý xả tâm. 2- Trên Tứ Niệm Xứ để khắc phục tham ưu tức là quét các chướng ngại...
-
Thiện pháp
là giới luật, là Phạm hạnh, là đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người. Thiện pháp là tâm bất động, thanh thản, an lạc, vô sự. Hằng ngày giữ gìn và bảo vệ tâm bất động thì đó là điều toàn thiện, rất thiện,...
-
Buồn chán
là một trạng thái khổ đau, nó là ác pháp. Người tu hành theo Đạo Phật nhất định không để tâm buồn chán, phải tìm mọi cách đẩy lui nó ra khỏi tâm, giúp cho tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Trên đường tu hành theo đạo Phật...