Gợi ý
-
Quả tu chứng
là tâm vô lậu tên gọi quả của tâm vô lậu là A La Hán. Nếu tự tìm pháp tu mà tâm vô lậu thì gọi là chứng quả A La Hán Độc Giác; nếu nghe Phật dạy hay đọc kinh sách lời dạy của đức Phật mà tu chứng...
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh
đó là cứu cánh; là giải thoát; là đạo đức thương mình, thương người. Đạo Phật chỉ có tâm bất độngthanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh, không phóng dật theo các ác pháp và chấm dứt chạy theo lòng ham muốn của mình.Người hiểu biết...
-
Cung kính, tuỳ thuận lễ phép xã giao
Tức là khéo léo thiện xảo thích ứng trong mọi hoàn cảnh về oai nghi tế hạnh của một người tu tập theo chánh pháp Nguyên Thủy.
-
Đức Thánh hạnh
là Mười hai Đức: 1- Như Lai (có nghĩa là vì theo con đường như thật đi tới mà thành Chánh Giác. Như Lai cũng có nghĩa là bậc tu hành đã xong, không còn tái sinh trở lại cuộc đời này nữa tức là đã làm chủ sinh, tử...
-
Hộ trì Thân
Nếu trong cuộc sống tu hành theo Phật giáo để tìm cầu sự giải thoát làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi thì phải luôn luôn hộ trì thân hành, không thể nào thiếu sự hộ trì này mà chứng đạo được.Muốn phòng hộ trì thân,...
-
Muốn bẻ gẫy ái dục
thì nên yểm ly ba thọ. Khi yểm ly ba thọ được (làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được) thì tham dục đoạn diệt. Tham dục đoạn diệt là tự thân đã giải thoát và giải thoát hoàn toàn.
-
Quả tu đà hoàn - (dự vào dòng Thánh)
Quả tu đà hoàn tức là Nhập Lưu Thánh quả, là giới luật thanh tịnh, giới luật nghiêm chỉnh, là một bậc Thánh giới của Phật giáo, tức là đã ly dục ly ác pháp tương ưng với Sơ Thiền. Quả tu đà hoàn là được nhập vào dòng Thánh,...
-
Tâm thanh tịnh
là tâm bất động, tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Tâm thanh tịnh là tâm định tỉnh, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, là tâm có đủ đạo lực sai khiến (điều khiển) và làm chủ được sanh già, bệnh, chết, tức làm chủ nhân quả hay còn...
-
Trạch Pháp Giác Chi
là chọn lựa pháp môn tu tập để được giác ngộ giải thoát, chọn lựa pháp giải thoát tức là chọn lựa pháp thiện. Chọn lựa pháp thiện là lúc tâm chúng ta đang ở trong trạng thái chánh niệm, mà chánh niệm tức là tâm không phóng dật, tâm...
-
Cung kính, tuỳ thuận Pháp
Phải cung kính cho đúng pháp, duy nhất chỉ có Pháp Thiện, phải từ trên pháp Tứ Niệm Xứ, phải tu tập từ pháp dễ đến pháp khó hơn. Bắt đầu là phải tu pháp Tứ Chánh Cần, trên Tứ Chánh cần phải tu Tứ Bất Hoại Tịnh (Tu Tứ...
-
Đức Thanh Thản
chỉ cho trạng thái tâm lúc nào cũng thanh thản, khi có sự việc cũng như khi không có sự việc xảy ra thì tâm thanh thản vẫn thanh thản. Đức thanh thản xuất phát từ đức hiếu sinh không giết hại và ăn thịt chúng sinh, luôn luôn lúc...
-
Muốn biết nguyên nhân sanh ra bệnh tật
thì phải thông suốt nhân quả, phải thấu lý nhơn quả, tức là biết rõ quả thiện ác đang chủ động tác động vào đời sống con người, khiến cho con người cực khổ. Nhân quả là do nghiệp lành, ác mà có. Muốn đối trị quả khổ thì khi...
-
Quả Tư Đà Hàm
là Quả Nhất Lai Thánh Quả, tương ưng với quả Nhị Nhiền.
-
Tâm thanh tịnh bất động
là tâm không còn tham, sân, si.
-
Tứ trọng ân
trong kinh sách thường nhắc đến tứ trọng ân: - Ân thứ nhất: Ân cha mẹ, - Ân thứ hai: Ân sư trưởng, - Ân thứ ba: Ân Quốc Vương, - Ân thứ tư: Ân thí chủ. Vì thế, theo tục lệ cổ truyền có nơi, và nhất là Nho...
-
Trái tim yêu thương
là lòng yêu thương chân thật từ trong tận đáy lòng sâu thẳm của con người, những người giả dối hay mượn lòng yêu thương để lợi dụng nhau. Nói yêu thương là để lợi dụng công sức của người khác; nói yêu thương là để chiếm đoạt tiền bạc,...
-
Cúng dường đúng chánh pháp
là phải chọn một vị tăng giới đức nghiêm chỉnh, phải đầy đủ oai nghi tế hạnh, phải có một đời sống phạm hạnh, phải thiểu dục tri túc giống như Phật và chúng Thánh Tăng ngày xưa thì sự cúng dường ấy mới đúng là chánh pháp.Chọn được một...
-
Muốn biết pháp thiện và pháp ác
thì phải theo lời Phật dạy trong kinh Thập Thiện. Có mười pháp thiện là: 1- Không giết hại chúng sanh, không xúi bảo người giết hại, thấy người giết hại không vui theo, thường can ngăn người giết hại chúng sanh.2- Không gian tham trộm cắp lấy của không...
-
Ngộ đạo mà chưa thâm nhập
là ngộ suông, đời còn tiếc chưa dám buông xả sạch, không thâm nhập thấy các pháp vô thường, không chứng được đạo. Không chứng được đạo cứ nghĩ rằng ngộ là phải tu vất vả khó khăn. Ngộ các pháp vô thường nhưng không thâm nhập vô thường, vì...
-
Quả vị A La Hán
(trong kinh sách Đại Thừa) 1/ A La Hán Toàn Giác, 2/ A La Hán Độc Giác, 3/ A La Hán Thanh Văn, v.v... Đó là nói dối, vì quả vị A La Hán là vô lậu; người nào tu tập tâm vô lậu là người chứng quả A La...