Gợi ý
-
Tâm thiền định
của đạo Phật là Tâm thanh tịnh, là tâm có đủ đạo lực sai khiến làm chủ sự sống chết.
-
Tứ Ý Đoạn
tức là Tứ Chánh Cần. Tứ Chánh Cần là pháp ngăn ác diệt ác, sinh thiện tăng trưởng thiện. Trong cuộc đời tu hành theo Phật thì lúc nào, giờ nào cũng phải thường cảnh giác ngăn và diệt các ác pháp, không cho các ác pháp tác động vào...
-
Trạng thái giới luật vô lậu thiện pháp
là một trạng thái tâm thanh tịnh tức là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Cho nên muốn ước nguyện một điều gì, hoặc người thân muốn trước khi chết tâm không rối loạn, không mê muội, sáng suốt tỉnh táo thì phải giữ gìn tâm bất động...
-
Cúng dường không đúng chánh pháp
là cúng dường cho những vị tăng phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới, sống không đúng oai nghi tế hạnh. Cúng dường cho những vị tăng này là nối giáo cho ngoại đạo diệt Phật giáo. Bởi đức Phật dạy: “Giới luật Ta còn là Đạo Ta còn, giới...
-
Hơi thở để nhập các định
Phật giáo không có dạy dùng hơi thở để nhập các định. Định Niệm Hơi Thở chỉ dùng hơi thở để ly tham, sân, si và các ác pháp.
-
Ngộ đạo mà thâm nhập
là người thấy các pháp vô thường, các pháp vô thường khổ là thật nên buông xả sạch. Người giữ giới luật nghiêm chỉnh, tâm sẽ không phóng dật là chứng đạo dễ dàng, không có khó khăn. Ngộ và thâm nhập ngay liền là người chứng đạo không cần...
-
Quét tâm
tức là tu tập Tứ Niệm Xứ có nghĩa trên thân, thọ, tâm và các pháp thường quán xét đẩy lui các chướng ngại pháp.
-
Tâm thức
thuộc về thức uẩn có sự ghi nhớ, nhớ lại vô cùng tận, không bị không gian và thời gian hạn cuộc.
-
Tứ vô lượng tâm
Tứ Vô Lượng Tâm là một cái tên chỉ chung cho bốn pháp môn độc nhất của Đạo Phật (gồm có: 1- Từ tâm; 2- Bi tâm; 3- Hỷ tâm; 4- Xả tâm), từ bốn pháp môn đó tu tập đi đến cứu cánh mà không cần phải tu tập...
-
Trạng thái không vọng tưởng
thì 18 loại hỷ tưởng xuất hiện, biết chuyện quá khứ, vị lai của mình, của người rất rõ ràng.
-
Cúng dường phi pháp
không nên cúng dường Phật và chúng Thánh Tăng thực phẩm động vật vì cúng dường như vậy không có phước mà tổn đức thêm trọng tội vì sát hại sanh linh. Vì sự sống của ta, ta không thể không ăn uống, nhưng ăn uống ta phải có lòng...
-
Muốn bỏ một điều ác nào
thì phải có nhiệt tâm và thông suốt điều ác ấy. Thông suốt điều ác nghĩa là - Thứ nhất, phải thông suốt lý nhân quả thiện và ác. - Thứ hai, phải thông suốt lý duyên hợp. - Thứ ba, phải thông suốt lý các pháp vô thường, khổ,...
-
Người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
Khi con thể hiện đức hiếu sinh đúng (trong Giáo Án Rèn Nhân Cách lớp Ngũ Giới) không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sinh thì người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh họ lại càng mến phục và kính trọng con nhiều hơn.Tai sao vậy?...
-
Tâm thường thanh tịnh
là tâm tùy tức.
-
Trạng thái ly dục ly bất thiện pháp
trạng thái tâm hết tham, sân, si và thường ở trong trạng thái tâm bất động, an lạc và vô sự, ít phóng dật. Người có tâm bất động thường thích sống độc cư một mình.
-
Cúng dường trai Tăng có phước báo lớn
là cúng dường cho cá nhân (tu sĩ) hay tập thể (giáo đoàn tăng, ni) phải thanh tịnh, tức có giới luật, giữ gìn nghiêm trì giới luật. Còn cá nhân (tu sĩ) và tập thể (Tăng đoàn)không thanh tịnh, không đoàn kết, không đạođức, sống phá giới và phạm...
-
Đứng lớp dạy người tu tập
là phải theo thứ lớp mà dạy đạo. Thứ nhất là phải dạy giới luật (ăn, ngủ, độc cư, nhẫn thục, tùy thuận, bằng lòng). Thứ hai là phải dạy tỉnh giác (đi kinh hành). * Thứ ba là phải dạy xả tâm (Định Vô Lậu, tri kiến giải thoát).Ba...
-
Hý luận
là lời nói giễu cợt, lời nói bông đùa, lời nói không có lợi ích, lời nói không mang lại kết quả thiết thực cụ thể, như trong kinh Bát Nhã dạy: “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời chiếu kiến ngũ uẩn...
-
Người giữ giới không tà dâm
là người biết trọng nhơn, nghĩa với người phối ngẫu của mình.
-
Quy Y Pháp
là y cứ vào những lời đạo đức vàng ngọc, những phương pháp hành trì giới đức mà phật đã chỉ dạy, nương tựa vào Pháp để có công năng ngăn và diệt trừ ác pháp phiền não khổ đau, đem lại đời sống an lạc, làm chủ sanh tử...