Gợi ý
-
Sắc hữu
là chỉ cho cảnh giới bốn thiền, là trạng thái Tứ Thánh Định. Bốn trạng thái này trong kinh sách Đại Thừa thường gọi là bốn cảnh Trời hữu sắc: 1/ Sơ Thiền Thiên, 2/ Nhị Thiền Thiên, 3/ Tam Thiền Thiên, 4/ Tứ Thiền Thiên.Bốn trạng thái thiền này...
-
Tỳ kheo Phật giáo Nam Tông
là những Sư Nam Tông tu theo kinh sách Nguyên Thủy, nhưng bị kiến giải của các nhà học giả giảng giải Phật pháp sai lạc. Trong số họ cũng có những vị có học thức cao trên đại học nhưng chuyên ăn thịt chúng sanh, thường phá giới, sống...
-
Giác ngộ Thánh giới uẩn
là Giác ngộ đức giới, hạnh giới và hành giới.
-
Khẩu hành thiện
là miệng không nói dối, luôn luôn phải nói lời chân thật, là miệng không được nói lời thêu dệt, chuyện xấu nói tốt, chuyện tốt nói xấu, chuyện sai nói đúng, chuyện đúng nói sai, lúc nào cũng phải tránh nói chuyện phiếm, chuyện tào lao, chuyện vô ích;...
-
Người tu thập thiện
thường chế ngự lòng buông lung của mình, bỏ các nghiệp dữ, quyết thành tựu các nghiệp lành, đó là thuận theo chánh đạo. Chỉ có người trí mới ý thức sự lợi ích của thể hiện thập thiện đối với cuộc sống.Nhờ sự hành thiện, chúng ta mới thoát...
-
Sắc Thân
Thân do bốn đại: ĐẤT, NƯỚC, GIÓ, LỬA hợp lại thành.
-
Tín căn
Tín là lòng tin; căn là cội gốc của lòng tin. Vậy tín căn có nghĩa là cội gốc của lòng tin. Muốn có được cội gốc của lòng tin thì phải tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần là phương pháp tu tập ngăn và diệt các ác pháp,...
-
Tỳ kheo Thực Hành
là những tỳ kheo thực hành về sự yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh.
-
Tri kiến thanh tịnh - (là tri kiến giải thoát)
Khi một hành giả sống một đời sống đạo đức thì đạo đức là giới hạnh. Giới hạnh làm cho tri kiến không có khởi ác niệm, không có những hành động ác, không có những lời nói ác. Nhờ thế được xem là tri kiến thanh tịnh tức là...
-
Giác niệm
[của Đại Thừa] Với Đại Thừa, niệm khởi mình chỉ biết thì nó không còn là vọng tưởng nữa nên gọi là giác. Tuy nhiên, trong Thiếu Thất Lục Môn, tổ Đạt Ma có dạy lý nhập (thấy tánh) và hạnh nhập (tu định).Người thượng căn khi nghe một câu...
-
Khẩu hòa vô tranh
là không tranh cãi với bất cứ một người nào cả, luôn luôn nói lời êm dịu, ôn hòa nhã nhặn, v.v... Muốn khẩu hòa vô tranh thì phải sống độc cư để xem xét lại từng tâm niệm của mình, nhờ đó không bao giờ tranh cãi với ai...
-
Muốn diệt tầm
Muốn diệt tầm hết hẳn trong thời gian 30 phút hoặc 1 giờ thì tu “định diệt tầm giữ tứ”. Định diệt tầm chưa thuần mà vội xả tứ nó có hai trường hợp xảy ra: 1- Tầm không dứt, thường tái diễn trở lại.2- Tầm chưa dứt sạch mà...
-
Người tu theo đạo Phật
làm chủ tất cả dục và các ác pháp trong khi họ đang sống bình thường như mọi người; khi dục và ác pháp đến với họ thì họ dùng tri kiến hiểu biết ngăn và diệt dục và ác pháp ra khỏi thân tâm với một nụ cười hồn...
-
Sắc thủ uẩn
là phần hữu hình của thân ngũ uẩn, nó gồm có bốn đại: đất, nước, gió, lửa. Thân tứ đại sử dụng sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức tiếp xúc với sáu trần:...
-
Tinh cần
là siêng năng, chuyên cần, giờ nào cũng làm việc không nghỉ ngơi.
-
Tỳ kheo tu theo Phật giáo yếm thế, cất thất, am, cốc riêng để tu một mình
đó là những tu sĩ tiêu cực, yếm thế, chỉ tìm sự an vui cho cá nhân. Họ tưởng tu như vậy là giải thoát, nhưng nào ngờ là trốn đời chạy theo tâm ham muốn sống cảnh yên tịnh.
-
Chí nhân khổ cái khổ của người, vui cái vui của muôn loài. Cái vui này là cái vui vô lượng
Người tu sĩ Phật giáo thấy cái ác, cái khổ của người liền tìm cách khuyên ngăn đừng làm ác và giúp cho người thóat khổ, để đem lại cho người nguồn vui hạnh phúc, chứ không làm cho người khổ hoặc bơi móc chuyện xấu của nguời hoặc nói...
-
Giai đoạn I của Thiền Định
là giai đoạn LY, dùng ba hạnh Ăn, Ngủ, Độc cư làm đối tượng để tu tập, khắc phục cho được tâm ly dục.
-
Khẩu nghiệp Chánh Mạng
do miệng hành động nhai, nuốt, cắn, xé. Khẩu nghiệp về ăn được xem là thân hành thuộc về Chánh Mạng. Chúng ta dùng tay hoặc dao giết một con vật chết cũng giống như một con thú dữ dùng miệng cắn xé giết một con vật chết vậy.Hai hành...
-
Muốn diệt tầm tứ
chỉ khi có Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất dễ dàng, ngoài Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất khó khăn.