Gợi ý
-
Người ưa hý luận
người hay dùng kiến giải lý luận nghĩa này, nghĩa kia, thường dựa vào ý hay lời đẹp của kinh sách đời hoặc đạo, rồi đem ra tranh luận hơn thua, để chứng tỏ mình là người lão thông thiên kinh vạn điển, để chứng tỏ mình là người giỏi,...
-
Sắc thức
gồm có sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức. Bình thường, trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sống, làm mọi việc, thì ý thức điều khiển hoạt động do ý căn (bộ óc và thần kinh).
-
Tinh cần chế ngự
có nghĩa là bảo chúng ta “tu tập phải từng giây, từng phút, từng sát na siêng năng, chuyên cần liên tục, không được biếng trễ, không được gián đoạn sự ngăn chặn, không được làm theo lòng ham muốn và tâm hung ác của chính mình”tức là hằng ngày...
-
Tỳ kheo Ứng Phú Đạo Tràng
là những tu sĩ thuộc Bắc Tông Đại Thừa Giáo chuyên học tập giáo lý, làm việc Giáo Hội, giảng sư dịch thuật, soạn kinh viết sách. Các vị Tỳ kheo này có trình độ văn hóa cao, có kiến thức Phật giáo sâu rộng nhưng không có tu hành,...
-
Trí Hạnh
là hành động của Trí Đức. Trí Hạnh là một trong ba hành động trong Trí Đức (hay Tam Minh: Túc Mạng Minh, Thiên Nhãn Minh, Lậu Tận Minh). Có ba hành động của Trí Đức: Hành động Túc Mạng Minh, Hành động Thiên Nhãn Minh và Hành động Lậu...
-
Chỉ nhận sự cúng dường vừa đủ
Đây là lời khuyên của đức Phật đối với những đệ tử xuất gia. Khi đi khất thực thì nhận sự cúng dường vừa đủ, không nên tham nhiều, không nên đòi hỏi món này, món kia, ai cho gì ăn nấy, dở ngon không cần, chỉ ăn để sống,...
-
Gian tham trộm cắp
ở đây không chỉ có nghĩa lấy của không cho, mà còn kể cả những hành vi gian tham, xảo quyệt khác nữa.
-
Khẩu nghiệp Chánh Ngữ
Khẩu nghiệp là do miệng nói ra lời, phát ra âm thinh. Khẩu nghiệp Chánh Ngữ thuộc về khẩu hành. Trong kinh Hành Thập Thiện nói về khẩu nghiệp có 4 nghiệp ác về lời nói, chứ không nói khẩu nghiệp ác về ăn.
-
Muốn diệt tầm tứ ác
phải tu tập phòng hộ sáu căn, thiểu dục tri túc, ăn ngủ không được phi thời, tu Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, tu Định Vô Lậu (ly dục ly ác pháp). Tu tập Tứ Chánh Cần ngăn ác, diệt ác pháp, sanh thiện, tăng trưởng thiện pháp.
-
Sắc trần
là hình sắc, hình tướng của vạn vật, khi căn và trần tiếp xúc nhau thì sinh ra cảm thọ mới sinh ra “sắc thức giới”. Cho nên đức Phật dạy: “sáu căn, sáu trần, sáu thức, là vô thường, là khổ là biến hoại, chúng không phải là ta,...
-
Tinh cần đoạn tận
Khi tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham tức là biết tâm có dục. Biết tâm có dục thì ngay đó tôi phải siêng năng làm cho nó hết dục. Làm cho nó hết dục tức là đoạn tận. Có tinh cần tu tập như vậy thì...
-
Tỷ căn
là lổ mũi.
-
Trí hữu hạn
là sự hiểu biết có giới hạn, không vượt ra ngoài không gian và thời gian. Trí hữu hạn chỉ là sự hiểu biết trong thế giới hữu sắc mà thôi, sự hiểu biết còn bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết rất cạn...
-
Giải đãi
là lười biếng.
-
Khẩu nghiệp không thanh tịnh
- Khẩu có bốn nghiệp không thanh tịnh: 1. Nói lời hung ác. 2. Nói không thật, nói dối nói xảo trá. 3. Nói đâm thọc, nói xấu người, nói vu khống người. 4. Nói lưỡi hai chiều, nói lật lọng.
-
Muốn diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền
thì phải nhập được Sơ Thiền. Chưa nhập được Sơ Thiền thì không làm sao diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền được. Định ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền chưa nhập được mà lo tu tập định diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền thì đó chỉ là mơ...
-
Sắc tưởng
là những hình ảnh đã qua của mọi người còn lưu lại từ trường trong không gian do tưởng uẩn bắt gặp, là những hình ảnh do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hình như: Nhà, cửa, sông, núi, đất, đá, ánh sáng, hào quang, người, vật,...
-
Tinh cần hộ trì
Trong thân chúng ta có sáu căn: - Mắt - Tai - Mũi - Miệng - Thân - Ý. Sáu chỗ này là sáu cửa ra vào của sáu trần. Vì thế Phật dạy: “Phải siêng năng luôn luôn hộ trì các căn”. Hộ trì Mắt: phải giữ gìn trước...
-
Trí hữu học và trí minh hữu học
Vì rằng vị thánh đệ tử được thanh tịnh và thuần tịnh hai loại trí: Pháp Trí và Tùy Trí. Vị ấy được gọi là thánh đệ tử đạt tri kiến, đã đi đến diệu pháp này, đã chấp nhận diệu pháp này, đã đầy đủ hữu học trí, đã...
-
Giải thoát
là tâm phải hết tham, sân, si, mạn, nghi, v.v... Giải thoát là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ. Sống không làm khổ mình, khổ người; sống ly dục ly ác pháp; sống tâm không phóng dật là giải thoát.Bất cứ pháp nào xâm nhập...