Gợi ý
-
Thân kiến kiết sử
là hạ phần kiết sử, là phiền não của ngã kiến tức là do chấp ngã mà sinh ra phiền não. Thân kiến kiết sử là sợi dây chấp ngã trói chặt quá nặng, nếu ai đụng đến ngã mình là không chấp nhận, chống đối lại liền.Ví dụ: Sự...
-
Duy trì mạng căn và tiếp tục sống
để duy trì mạng căn và tiếp tục sống thì phải tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Pháp môn Tứ Niệm Xứ còn gọi là pháp môn quét tâm. “1- Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu. 2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ưu.3-...
-
Giới đức thủy giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Thân nghiệp
Bào thai là thân nghiệp. Hình thành thân ngũ uẩn gọi là nghiệp mà bào thai là thân ngũ uẩn do các duyên hợp lại tạo thành.
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Thân nghiệp ác, khẩu nghiệp ác và ý nghiệp ác
là thường hay bị bệnh tật, hoạn nạn, hoặc những điều bất như ý.
-
Vô minh là duyên của Hành
Vô Minh tức là không sáng suốt, mà hoạt động không sáng suốt là tạo ra nhiều khổ đau. Hành theo đạo đức nhân bản của Phật giáo là không làm khổ mình khổ người và khổ chúng sanh. Không làm khổ mình, khổ người và tất cả chúng sanh...
-
Giới đức từ giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Tu tập hành động Thân Hành
là Tỉnh Thức trong Thân Hành, Ý tứ cẩn thận mỗi hành động của thân. Muốn được tỉnh thức trong Thân Hành thì nên tu tập 19 đề mục Hơi thở trong pháp môn Định Niệm Hơi Thở, vì pháp môn Định Niệm Hơi Thở đã dạy phương pháp tu...
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Duyên nghiệp buộc ràng
duyên nghiệp cứ buộc ràng, không thể bỏ đi tu được, có ba nguyên nhân chính: 1- Nợ nhân quả quá nặng. 2- Thất kiết sử quá dầy. 3- Ngũ triền cái ngăn che. Đó là ba mạng lưới bao vây kiếp con người, mãi mãi trôi lăn trong biển...
-
Giới đức ý hành nghiệp
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh tư duy.
-
Thân nhân quả
là thân ngũ uẩn của chúng ta. Trong thân nhân quả chỉ thuần có một vị khổ, không có vị giải thoát, nếu chúng ta không tu tập đúng chánh pháp thì không bao giờ có vị giải thoát. Vì thân nhân quả là thân vô thường, nghĩa là phải...
-
Ba nơi xuất phát luật nhân quả
1. Ý thức. 2. Miệng. 3. Thân.
-
Giới hành
Giới hành là những lời dạy cách thức tu tập đạo đức và oai nghi chánh hạnh; những lời dạy về những phương pháp rèn luyện trau dồi đạo đức cho mọi người trên hành tinh này nói chung, cho những bậc Thánh Tăng, Thánh Ni và Thánh Cư Sĩ...
-
Thân nhân quả vô thường
là thân sanh, già, bệnh, chết thì người tu hành chỉ làm chủ sanh, già, bệnh, chết, chứ không phải làm chủ cái thân giả tạo vô thường duyên hợp, nên sự sanh, già, bệnh, chết của nó phải đến với nó nhưng sự sanh, già, bệnh, chết của nó...
-
Vô phân biệt
không phải là chỗ vô tâm vì cái biết vẫn còn nhưng không có phân biệt (chỗ này nói được chứ không làm được). Kinh sách phát triển và thiền Đông Độ chấp nhận chỗ này là tu xong, còn Thập Mục Ngưu Đồ cho tu đến chỗ này (vô...
-
Ba thiện hành
là ba nơi làm điều lành, đó là 1- Thân Thiện Hành, 2- Khẩu Thiện Hành, 3- Ý Thiện Hành.ba hành động thiện trong thân của mọi người như: 1- Nói lời êm dịu, nhẹ nhàng, ôn tồn nhã nhặn, thường nói lời ái ngữ khiến cho người nghe không...
-
Giới hành chế ngự ý
là phương cách ngăn lại sự ham muốn, khi có một ý nghĩ ham muốn một điều gì ác khởi lên thì ngăn chặn ngay liền không cho ý nghĩ đó biến ra hành động thân hoặc lời nói. Nếu không ngăn và diệt ý nghĩ ác ấy, thì nó...
-
Thân tâm ở trạng thái bất động tâm
là tất cả các ác pháp không tác động vào thân được tức là tâm ở trong trạng thái vô tướng tâm định, hay nói cách khác là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm lúc bấy giờ hoàn toàn không có dục lậu, hữu lậu và vô...