Gợi ý
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Giới hành khẩu hành nghiệp
là giới hành về lời nói, khi muốn nói một lời nói gì thì hãy suy nghĩ lời ấy như sau: lời nói này của ta, có thể đưa đến làm khổ ta, có thể đưa đến làm khổ người khác, có thể đưa đến làm khổ cả hai. Lời...
-
Muốn nhiếp tâm trong thân hành ngoại
thì phải đi kinh hành để tâm nhiếp phục cho được trong hành động bước đi, tâm Chánh Niệm Tỉnh Giác. Đi kinh hành nhiều là tốt nhất, bởi vì đi kinh hành thì phá được tâm hôn trầm, thùy miên, vô ký, ngoan không và hôn tịch.Khi đi kinh...
-
Thân Thiện Hành
là tất cả hành động nơi thân, không làm khổ mình không làm khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh. Muốn tu Thân Thiện Hành thì hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp.Tu như vậy là tu tập...
-
Vô sắc cứu cánh thiên
trong kinh sách Đại Thừa thường gọi bốn trạng thái thiền do tưởng thức tu tập tạo ra là Vô sắc cứu cánh thiên: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 3/ Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Thiên.4/ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng...
-
Ban ngày
là buổi sáng, buổi trưa và buổi chiều. Trong thời Đức Phật, nói ban ngày tu tập tức là nói buổi chiều vì đọc lại toàn bộ kinh sách Nguyên Thủy, thấy buổi sáng Đức Phật và chúng tỳ kheo khi chưa đến giờ đi khất thực thì hay đến...
-
Giới hành niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra
Giới hành niệm Hơi Thở Vô, Hơi Thở Ra như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... đều nương vào Hơi Thở Tĩnh Giác mà tiếp giao, nhớ đừng bao giờ quên Hơi Thở, như vậy được gọi là Chánh Tư Duy. Trước khi thực hiện làm cho sung...
-
Muốn nhiếp và an trú được tâm
thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và phải tu tập Định Vô Lậu. Nhờ có sống đúng giới luật và tu tập Định Vô Lậu thì tâm sẽ ly dục ly ác pháp, tức là tâm tham, sân, si, mạn, nghi bị diệt trừ. Khi tâm tham, sân, si...
-
Nhiếp phục sợ hãi và hận thù
bằng năm giới cấm là năm phương pháp cơ bản nhất của Phật giáo để ra khỏi mọi sự khổ đau vì sợ hãi và hận thù: 1.- “Đoạn tuyệt sát sanh, 2.-“Đoạn tuyệt lấy của không cho, 3.- “Đoạn tuyệt sống tà hạnh trong các dục vọng, 4. “Đoạn...
-
Thân thường thể hiện hạnh từ bi
là thân thường hành động không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh. Nhất là không bao giờ ăn thịt lẫn nhau, là mỗi hành động phải thực hiện lòng yêu thương sự sống của muôn loài trên hành tinh này.
-
Giới hành tam nghiệp
Lấy thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành nghiệp đưa ra đặt trước mặt và tư duy rút ra những kinh nghiệm của các thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành nghiệp trong hiện tại, ta không để xảy ra thân hành nghiệp, khẩu hành nghiệp, ý hành...
-
Bát Chánh Đạo
là chân lý của loài người, là ĐẠO ĐẾ - một chân lý trong bốn chân lý của Đạo Phật, là chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản - nhân quả của con người để con người trở thành những bậc A La Hán (vô lậu) hoàn...
-
Giới hành thân hành nghiệp
là những phương pháp dùng để tu tập, rèn luyện thân tâm trở thành một thói quen tốt. Có thói quen tốt tức là có những hành động sống đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.
-
Khổ hạnh
không mang lại sự giải thoát mà còn làm thêm khổ đau.
-
Nhiếp tâm và an trú tâm
là không còn có một niệm nào xen vào trong hơi thở, và lúc bấy giờ tâm chỉ duy nhất biết có hơi thở ra vào một cách nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu. Muốn nhiếp và an trú được tâm thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và...
-
Thân tứ đại
là thân nhân quả, gồm có sáu căn, sáu trần và sáu thức. Có sáu căn, sáu trần sáu thức mới có cái biết của sắc, thinh, hương, vị, xúc, vị, pháp. Trong lúc còn đang mang thân tứ đại này tu tập giới luật đức hạnh, Định Vô Lậu...
-
Vô sân tầm
là tâm không còn giận hờn.
-
Muốn phá được thân kiến
thì chỉ có các pháp thiền định của đạo Phật: 1- Định Niệm Hơi Thở. 2- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt. Hàng ngày phải chuyên cần tu tập pháp hướng tâm “Tâm như cục đất lìa tham, sân, si hết” thì thân...
-
Thân túc tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo biến hóa muôn hình, vạn trạng còn gọi là thần túc tưởng thông.
-
Giới hạnh bi giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua bi giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.