Gợi ý
-
Ngũ Quán
là: 1./ Trong bữa ăn hôm nay, con nghĩ đến công lao khó khổ của bao nhiêu người làm nên thức ăn này, 2./ nguyện cố gắng tu tập tốt để xứng đáng thọ nhận thực phẩm này, 3./ nguyện ngăn ngừa những tật xấu ác, 4. chỉ xin nhận...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Tuệ căn
Tuệ là những hành động tâm thức của chúng ta; căn là cội gốc. Vậy Tuệ căn có nghĩa là cội gốc trí tuệ nơi tâm thức. Theo quan niệm của Phật Giáo Nguyên Thuỷ thì ý thức không thể gọi là trí tuệ mà gọi là tri kiến, bởi...
-
Người chứng quả A La Hán
có đủ Tứ Thần Túc làm chủ sự sống chết, chấm dứt luân hồi, vì thế Tam minh, lục thông không thể thiếu.
-
Cẩn thận
mang theo hai tính chất chánh và tà, nên nói: Cẩn thận trong chánh niệm hoặc Cẩn thận trong tà niệm. Đức Cẩn thận không có phương pháp tu tập, chỉ hằng ngày tập sống cẩn thận mà thành thói quen, nên nó không có phương pháp gạn lọc tâm...
-
Quán thân
là luôn luôn tỉnh giác trên thân, biết rõ thân có xảy ra những cảm thọ gì, ở đâu, chỗ nào trên thân, nhờ tỉnh giác như vậy các bạn sử dụng đúng pháp để nhiếp phục những cảm thọ ấy không còn tác động vào thân các bạn được...
-
Thọ uẩn
là những cảm thọ của sáu căn trong thân, là phần vô hình của thân ngũ uẩn. Thọ là cảm giác nhận ra: an lạc, mừng vui, đau khổ, phiền não, tức giận v.v… Thọ uẩn có ba thọ: thọ lạc, thọ khổ, thọ bất lạc bất khổ.Có ba thức...
-
Quán thân trên thân
tức là xem xét thân của mình coi có lậu hoặc (chướng ngại pháp) hay không. Trên thân quan sát thân có nghĩa là xem thân coi có chướng ngại pháp hay không, để đẩy lui các chướng ngại pháp ra khỏi thân không cho các chướng ngại pháp tác...
-
Đức hạnh Tùy thuận
Đức hạnh Tùy thuận là đức hạnh giúp cho loài người sống bình an yên vui. Người sống với đức hạnh tùy thuận là người biết sống hòa hợp với mọi người mà không làm khổ mình khổ người. Đức hạnh tùy thuận là một hành động sống đạo đức...
-
Hộ trì các căn
(bằng pháp môn Như Lý Tác Ý) Hộ trì các căn là pháp môn dùng pháp như lý tác ý để giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân và ý làm cho nó không dính mắc sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp để tâm ly dục ly ác...
-
Tùy thuận
là tùy thuận mọi ý kiến bằng lòng sống và làm theo đúng không sai một li hào nào, làm y như (ai, cái gì) làm giống như (ai, cái gì) không sai khác; dựa theo, làm hòa hợp ý kiến, việc làm của người khác, không chống trái nhau.Tùy...
-
Quả A La Hán
là tâm vô lậu; người nào tu tập tâm vô lậu là người chứng quả A La Hán. Quả A La Hán không có cao thấp; phân chia quả vị A La Hán cao thấp là tư tưởng phàm phu, tư tưởng người thế gian. .Quả A La Hán tức...
-
Tâm tán loạn
là tâm còn nhiều tham ưu, nên niệm này kế tiếp niệm khác, suy tư lo nghĩ ưu phiền, lúc nào tâm cũng bất an. Trong kinh Tứ Niệm Xứ dạy tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi là...
-
Hộ trì Thân
Nếu trong cuộc sống tu hành theo Phật giáo để tìm cầu sự giải thoát làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi thì phải luôn luôn hộ trì thân hành, không thể nào thiếu sự hộ trì này mà chứng đạo được.Muốn phòng hộ trì thân,...
-
Đức Thanh Thản
chỉ cho trạng thái tâm lúc nào cũng thanh thản, khi có sự việc cũng như khi không có sự việc xảy ra thì tâm thanh thản vẫn thanh thản. Đức thanh thản xuất phát từ đức hiếu sinh không giết hại và ăn thịt chúng sinh, luôn luôn lúc...
-
Tứ trọng ân
trong kinh sách thường nhắc đến tứ trọng ân: - Ân thứ nhất: Ân cha mẹ, - Ân thứ hai: Ân sư trưởng, - Ân thứ ba: Ân Quốc Vương, - Ân thứ tư: Ân thí chủ. Vì thế, theo tục lệ cổ truyền có nơi, và nhất là Nho...
-
Quả vị A La Hán
(trong kinh sách Đại Thừa) 1/ A La Hán Toàn Giác, 2/ A La Hán Độc Giác, 3/ A La Hán Thanh Văn, v.v... Đó là nói dối, vì quả vị A La Hán là vô lậu; người nào tu tập tâm vô lậu là người chứng quả A La...
-
Tứ Ý Đoạn
tức là Tứ Chánh Cần. Tứ Chánh Cần là pháp ngăn ác diệt ác, sinh thiện tăng trưởng thiện. Trong cuộc đời tu hành theo Phật thì lúc nào, giờ nào cũng phải thường cảnh giác ngăn và diệt các ác pháp, không cho các ác pháp tác động vào...
-
Hý luận
là lời nói giễu cợt, lời nói bông đùa, lời nói không có lợi ích, lời nói không mang lại kết quả thiết thực cụ thể, như trong kinh Bát Nhã dạy: “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời chiếu kiến ngũ uẩn...
-
Trạng thái Niết Bàn
có “lạc” nhưng không có “cảm thọ”. Còn có bất cứ một trạng thái nào của cảm thọ đều là bệnh thiền. Nếu còn có cảm thọ thì sự cảm thọ đó là dục lạc chứ không phải lạc của Niết Bàn. (Dục lạc có năm: Sắc, thinh, hương, vị,...