Gợi ý
-
Kham nhẫn
Kham là chịu đựng; nhẫn là nhịn nhục. Kham nhẫn có nghĩa là nhịn nhục chịu đựng bất cứ một ác pháp nào xảy đến. Kham nhẫn có nhiều đối tượng như: thời tiết nóng lạnh, đói khát, ruồi muỗi, mạ lỵ, phỉ báng; các cảm thọ đau đớn, nhức...
-
Muốn có trí vô hạn
phải tu tập, trau dồi thân tâm và xa lìa vật chất dục lạc thế gian, tránh xa các ác pháp (ly dục, ly ác pháp). Phải tu tập theo lộ trình, “Giới, Định, Tuệ” và nhập bốn loại định hữu sắc, “Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền”...
-
Say đắm thế gian
Thế gian là một là một trường tranh đấu triền miên bất tận vì danh (tức là đạt được quyền uy thế lực), vì lợi (tiền của tài sản vật chất, đạt được giàu sang tột cùng, nhà cao cửa rộng, của cải, tiền bạc, châu báu, vàng vòng nhiều),...
-
Ty liệt mạn
Mình thua người nhiều mà nói mình thua ít.
-
Người tu chứng quả A La Hán
không khác gì mọi người, nhưng tâm họ thì khác hơn vì họ không còn ham muốn bất cứ một vật gì trên thế gian này, không phiền giận bất cứ một người nào. Tất cả ác pháp đến với họ không còn làm cho họ giao động tâm, họ...
-
Muốn đạt được Niết Bàn
theo như lời Phật dạy: “Bỏ dục không nhiễm uế. Kẻ trí tự rửa sạch. Mọi cấu uế nội tâm”.
-
Chân nhân
Bậc tu chứng đạo.
-
Muốn đẩy lùi những tệ nạn mê tín, dị đoan
thì trong các chùa quý Thầy trụ trì phải đình chỉ ngay liền những nghề nghiệp lừa đảo, phi đạo đức. Đó là dứt trừ tận gốc phát sanh ra nó. Muốn đẩy lùi tệ nạn mê tín, dị đoan thì quý vị cư sĩ đệ tử của đức Phật...
-
Chế ngự các căn
Trong thân con người có sáu căn. Ở đây chỉ tìm hiểu năm căn: 1- Nhãn căn (hai con mắt); 2- Nhĩ căn (hai lỗ tai); 3- Tỷ căn (hai lỗ mũi); 4- Thiệt căn (lưỡi); 5- Thân căn (cơ thể).Chế ngự các căn là làm cho căn không chạy...
-
Người tu tập Tứ Chánh Cần
suốt trong 30 phút vẫn còn một niệm khởi thì không được tăng lên 01 giờ mà phải tu 30 phút cho hết sạch niệm.
-
Giác ngộ Thánh giới uẩn
là Giác ngộ đức giới, hạnh giới và hành giới.
-
Sắc Thân
Thân do bốn đại: ĐẤT, NƯỚC, GIÓ, LỬA hợp lại thành.
-
Tín căn
Tín là lòng tin; căn là cội gốc của lòng tin. Vậy tín căn có nghĩa là cội gốc của lòng tin. Muốn có được cội gốc của lòng tin thì phải tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần là phương pháp tu tập ngăn và diệt các ác pháp,...
-
Sắc thủ uẩn
là phần hữu hình của thân ngũ uẩn, nó gồm có bốn đại: đất, nước, gió, lửa. Thân tứ đại sử dụng sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức tiếp xúc với sáu trần:...
-
Tinh cần
là siêng năng, chuyên cần, giờ nào cũng làm việc không nghỉ ngơi.
-
Người ưa hý luận
người hay dùng kiến giải lý luận nghĩa này, nghĩa kia, thường dựa vào ý hay lời đẹp của kinh sách đời hoặc đạo, rồi đem ra tranh luận hơn thua, để chứng tỏ mình là người lão thông thiên kinh vạn điển, để chứng tỏ mình là người giỏi,...
-
Sắc trần
là hình sắc, hình tướng của vạn vật, khi căn và trần tiếp xúc nhau thì sinh ra cảm thọ mới sinh ra “sắc thức giới”. Cho nên đức Phật dạy: “sáu căn, sáu trần, sáu thức, là vô thường, là khổ là biến hoại, chúng không phải là ta,...
-
Tinh cần đoạn tận
Khi tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham tức là biết tâm có dục. Biết tâm có dục thì ngay đó tôi phải siêng năng làm cho nó hết dục. Làm cho nó hết dục tức là đoạn tận. Có tinh cần tu tập như vậy thì...
-
Tỷ căn
là lổ mũi.
-
Trí hữu hạn
là sự hiểu biết có giới hạn, không vượt ra ngoài không gian và thời gian. Trí hữu hạn chỉ là sự hiểu biết trong thế giới hữu sắc mà thôi, sự hiểu biết còn bị hạn cuộc trong không gian và thời gian nên sự hiểu biết rất cạn...