Gợi ý
-
Thánh hạnh cắt ái ly gia
là một hành động đạo đức thuộc về thân và tâm giải thoát của Phật giáo để trở thành một bậc Thánh Tăng, Thánh Ni. Chính gia đình là những sợi dây tình cảm của những người thân thương trói buộc rất chặt nên khó cho các bạn tu tập...
-
Danh hiệu Đức Hạnh và Trí Hạnh của Phật
1- Như Lai; 2- Ứng cúng; 3- A La Hán; 4- Chánh Đẳng Giác; 5- Minh Hạnh Túc; 6- Thiện Thệ; 7- Thế gian Giải; 8- Vô Thượng sĩ; 9- Điều Ngự Trượng Phu; 10- Thiên Nhân Sư; 11- Phật; 12- Thế Tôn”.
-
Giữ thân được nhẹ nhàng
tức là thân khinh an, thân khinh an là thân không có đau, tê, nóng…
-
Muốn học đức hạnh cung kính và tôn trọng lẫn nhau
thì ta phải biết tôn trọng và cung kính pháp bảo của Phật, tức là những lời dạy đạo đức của Đức Phật. Có cung kính và tôn trọng những lời dạy đạo đức của Đạo Phật thì mới có tâm từ bi; có tâm từ bi mới biết thương...
-
Nhân ác
là sự hoạt động thân, miệng, ý của chúng ta hành động ác đem lại sự bất công, bất an, đau khổ, v.v... cho sự sống của chúng ta và của vạn vật sinh linh trên hành tinh này. Chính những hành động ác đó của chúng ta tạo ra...
-
Danh sắc
Danh Sắc là thân và tưởng thức của con người. Thân ngũ uẩn có năm uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc là thân; Thọ là các cảm thọ của thân và tâm; Tưởng là tưởng thức; Hành là các hoạt động của thân, tâm và tưởng; Thức là cái...
-
Muốn kéo dài thời gian an trú trong an ổn - (yên lặng)
thì phải tu tập các định: 1- Định diệt tầm giữ tứ. 2- Định chánh niệm tỉnh giác. 3- Định vô lậu quét sạch lậu hoặc. Nếu không tu ba loại định này cho thuần thục thì trạng thái an ổn kia chỉ là một xúc tưởng hỷ lạc, sẽ...
-
Nhân cách tương đối
là con người xứng đáng với danh nghĩa con người, nghĩa là phải sống có nghĩa cử lòng nhân, có tình cảm lương tri, có ý thức sáng suốt. Giáo lý Nhân cách tương đối nhắm vào toàn diện đời sống của con người (sanh y).tức là: - 1) Hóa...
-
Thành tựu Chánh niệm tỉnh giác
có hai giai đoạn: Giai đoạn một là không còn ngủ nghỉ phi thời, không còn hôn trầm thùy miên tấn công. Giai đoạn hai, trước tiên nên tìm một nơi cho xứng hợp với pháp môn tu tập trong giai đoạn này, đó là trú xứ thanh vắng.Nếu chưa...
-
Dẫn đạo vào tâm
là không Như Lý Tác Ý, là nghe nhiều, học nhiều kinh sách mà không có thực hành, hoặc có thực hành thì cũng chỉ là hình thức, lấy lệ, tâm tham danh, thích lợi.
-
Khinh An là duyên của Lạc
Có An Lạc là phải có Khinh An. Duyên của Lạc là phải có duyên của Khinh An, nếu thân tâm có Niềm Vui thì phải có Khinh An.
-
Thành tựu pháp quán thân, thọ, tâm, pháp vô thường, khổ, vô ngã
từ bỏ được, ngăn chặn được lòng tham dục. Từ bỏ lòng tham dục thì phải nhận thấy rõ ràng từng tâm niệm dục rất vi tế, rất nhỏ nhặt. Ví dụ: tham dục ăn, tham dục ngủ, tham dục làm việc, tham dục nói chuyện, tham dục đọc kinh...
-
Dẫn tâm vào đạo
là Pháp Như Lý Tác Ý, Pháp Hướng Tâm. Dẫn tâm vào chân lý giải thoát của đạo thì tâm giải thoát của đạo.
-
Giới cấm sát sanh
là “Giới Đức Hiếu Sinh”. Giới Đức Hiếu Sinh là lòng thương yêu sự sống của muôn loài trên hành tinh này. Người phật tử cần phải học hiểu và sống cho đúng đức hạnh này. Đạo Phật ra đời chỉ dạy cho nhân loại có một tâm hồn hiếu...
-
Khinh An Giác Chi
là một trạng thái an lạc giải thoát của thân, bởi vì Khinh An Giác Chi thuộc về thân. Khi một người nhập Bất Động Tâm do ly dục sanh hỷ và lạc, hỷ và lạc do Bất Động Tâm sanh ra là Hỷ Giác Chi và Khinh An Giác...
-
Nhân điện tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển điện lực trong thân người.
-
Sống biệt trú 4 tháng
thời gian sống giới luật cho một người nào muốn theo Phật xuất gia tu hành để thử thách đời sống giới luật, nếu người đó sống được thì Phật chấp nhận cho xuất gia, còn người đó thấy sống không được thì trở về đời bình thường.
-
Thành tựu quán hạnh
tức là phải tu tập Định Vô Lậu và thành tựu Định Vô Lậu tức là lìa ác pháp cho rốt ráo, và khi đã lìa ác pháp là nhập Sơ Thiền.
-
Nhân quả
theo chữ Hán có nghĩa là hạt giống và bông trái. Nhân quả là hành động và kết quả của hành động. Nếu lấy một hạt cam (là nhân) gieo trồng xuống đất, hạt cam lên thành cây cam (là quả), cây cam lớn lên cho ta những quả cam...
-
Nhân quả cận tử nghiệp báo
Nghiệp báo cận tử nghiệp lúc người sắp lâm chung hiện ra rất rõ bằng trong giấc mộng, bằng những hình ảnh do tưởng uẩn hiện ra. Ví dụ 1: Một người đồ tể thường giết trâu bò chó gà heo dê khi sắp chết thấy chúng đến cắn xé...