Gợi ý
-
Muốn giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì khi có một niệm tào lao nổi lên, phải nhắc tâm như thế nầy (Như lý tác ý) “Cái tâm phải thanh thản, không được nghĩ ngợi tào lao, vì nghĩ ngợi tào lao thì tâm bị phân chia ra tan nát khó mà vào thiền định được”.Khi biết...
-
Nhãn thức
là cái biết của con mắt.
-
Thánh giới luật
là đức hạnh của người tu sĩ, là đạo đức nhân bản - nhân quả, thường đem lại lợi ích cho mình, cho người, tức là sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Tâm luôn luôn bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, đó...
-
Muốn góp phần vào việc giữ gìn và xây dựng Chánh pháp
không phải ở chỗ xây dựng cơ sở, không phải ở chỗ in kinh sách nhiều mà ở chỗ mỗi người phải sống có đạo đức: đừng nói những lời li gián, đừng nói xấu người khác, đừng tranh chấp hơn thua, đừng vì danh, vì lợi mà vì sống...
-
Nhãn sắc giới
là con mắt tiếp xúc với “sắc trần giới”.
-
Thánh giới luật của người cư sĩ - (Thánh giới uẩn của người cư sĩ)
gồm có: Năm giới cấm cư sĩ, tám giới Bát Quan Trai và Thập Thiện, đức Phật gọi là Thánh giới uẩn (của người cư sĩ). Nếu là người giác ngộ Thánh Giới uẩn thì phải thông suốt những đức hạnh của bậc Thánh trong những giới luật này rất...
-
Trực Hạnh
là những hành động trực tiếp làm chủ bốn sự đau khổ trên thân, thọ tâm và pháp có nghĩa làm làm chủ sinh, già, bệnh, chết chấm dứt luân hồi. Trực hạnh chính là những hành động Tứ Thánh Định, Tứ Như Ý Túc và Tam Minh.
-
Giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý
bằng pháp NHƯ LÝ TÁC Ý là pháp phòng hộ sáu căn. Mỗi lần mắt đang nhìn thấy một cái gì thì nên tác ý bảo nó nên quay vào trong thân nhìn TÂM BẤT ĐỘNG. Tai, mũi, miệng, thân, ý cũng như vậy. Hằng ngày tác ý như vậy...
-
Muốn hành Bồ Tát Đạo thực hiện Bồ Tát Hạnh
thì phải tu chứng quả A La Hán xong và còn sống thì mới đi độ chúng sanh, còn tu tâm chưa vô lậu quả A La Hán thì đừng mơ ước độ chúng sanh, vì chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, đã không độ được chúng sanh mà bị...
-
Thánh giới luật của Tỳ kheo Tăng và Tỳ kheo Ni
không những thông suốt những Thánh giới uẩn của người cư sĩ mà còn phải thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni. Phải giác ngộ đức giới, hạnh giới và giới hành của toàn bộ đức hạnh của giới kinh...
-
Giữ tâm chánh niệm tỉnh giác
tức là nhiếp tâm an trú trên thân hành nội hoặc thân hành ngoại. Khi nhiếp tâm an trú được trên thân hành nội hay ngoại thì bắt đầu nhiếp phục bệnh đau trên thân.
-
Muốn hành địa giới tâm như đất
(tu tập tính của đất) thì hằng ngày phải thường như lý tác ý: “Tâm như đất từ bỏ tham, sân, si; tham, sân, si là ác pháp, là đau khổ". Hay tác ý như thế này: “Tâm như đất phải xa lìa tham, sân, si; phải diệt cho thật...
-
Nhãn tưởng
là cái nhìn thấy của tưởng uẩn không phải bằng nhãn thức (nhục nhãn) của chúng ta.là hình dáng cơ thể con người, có người có nhân tướng cao, nhưng cũng có người có nhân tướng thấp, người đẹp, người xấu, người trắng, người đen, người mập, người ốm, người...
-
Danh
(trong DANH SẮC) là tưởng uẩn còn gọi là tưởng thức (cái BIẾT trong giấc mộng).là danh vọng quyền cao chức tước. Danh là một điều cám dỗ lòng người. Trong đời này con người ai cũng thích khen, khi được người khác khen tặng, ca ngợi mình thì lòng...
-
Muốn hết tham ái - (tham, sân, si)
thì phải có một chương trình đào tạo giáo dục đó là “ĐẠO ĐẾ” còn gọi là Bát Chánh Đạo, tức là 8 lớp học được chia ra trong 3 cấp GIỚI, ĐỊNH, TUỆ: Người nào giác ngộ chân lí là phải giác ngộ “TỨ DIỆU ĐẾ”.Giác ngộ Tứ Diệu...
-
Nhãn tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo thấy mọi vật cách xa ngàn dặm, còn gọi là thiên nhãn tưởng thông.
-
Tịnh hạnh
tức là giới luật.
-
Thánh hạnh
gồm có năm hạnh: Thắng hạnh, Chánh hạnh, Trực hạnh, Diệu hạnh, Tịnh hạnh.
-
Muốn học đạo đức nhân quả
không làm khổ mình khổ người thì ngay từ bây giờ chúng ta hãy học tập đức hạnh cung kính và tôn trọng lẫn nhau.
-
Sự tinh tấn không có thụ động
là tự động siêng năng ham thích, thích thú tu tập.