Gợi ý
-
Thần thông giáo hóa
là khi Tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham; Tâm tôi có sân, tôi biết tâm tôi có sân; tôi ăn uống phi thời, tôi biết tôi ăn uống phi thời, tôi sẽ cố gắng khắc phục không ăn uống phi thời; người ta chửi mắng, mạ...
-
Nhóm Tế Bào Não Bộ Ý Thức
Một người đang thức và đang làm một việc gì đó, hay đang tư duy suy nghĩ về một vấn đề gì, thì nhóm tế bào não thuộc về ý thức hoạt động, làm việc. Khi chúng đang ngủ thì toàn bộ nhóm tế bào thuộc về ý thức chắc...
-
Nhóm Tế Bào Não Bộ Tưởng Thức
do nhóm tế bào não bộ tưởng thức này hoạt động nên người ta mới có chiêm bao. Khi nhóm tế bào não bộ thuộc về Tưởng Thức hoạt động thì nó vượt qua hàng rào không gian và thời gian, nên thời gian không còn chia cắt và không...
-
Bậc Mâu Ni đạo sĩ
là bậc đạo sĩ đầy đủ những năng lực siêu việt không có một người nào hơn được.
-
Dựa vào Như Lai
nghĩa là sống giống như Như Lai, có nghĩa là tất cả oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, mặc y, mang bát, v.v... đều có mặt Như Lai đang theo mình từng bước, từng việc làm, từng oai nghi tế hạnh.Đó là niệm Phật đúng nghĩa.
-
Làm như thế nào mới có minh
Phải tin vào PHẬT, PHÁP, TĂNG và GIỚI. Minh được hiện bày thì vô minh không còn nữa. Vô minh diệt thì giải thoát hoàn toàn, con người lúc bấy giờ không còn khổ đau nữa.
-
Xã hội thiếu đạo đức
là một xã hội mà mọi người đều gian ác, xảo trá, lừa đảo, lường gạt bằng mọi cách. Luôn luôn họ phải bon chen, đấu tranh, chà đạp lên nhau để tìm miếng ăn, manh áo, để tìm vật chất và tiền bạc, châu báu, ngọc ngà cho nhiều,...
-
Đạo Đế
Đạo là con đường đi, là phương pháp tu tập rèn luyện trau dồi để tu sửa lại thân tâm con người không hành động theo lòng ham muốn lầm lạc, sai quấy khiến cho mình khổ, người khác khổ và tất cả chúng sinh đều đau khổ.Đế có nghĩa...
-
Đạo đức
là sự phát triển trí tuệ của con người nhằm mục đích giữ gìn trật tự, an ninh xã hội và nâng cao phẩm cách con người. Mọi người sống đối xử với nhau phải có tình, có nghĩa, có những hành động cao đẹp và cao thượng, v.... Nhờ...
-
Đạo đức bi tâm
là mỗi hành động bao giờ cũng vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn.Đức bi tâm còn có ý...
-
Đạo đức bình đẳng
đạo đức này xuất phát nơi những hành động sống hằng ngày từ những hành động thân, miệng, ý của mọi người. Đó là đạo đức nhân bản - nhân quả, đem đến sự an vui cho mọi người, mọi vật chung quanh. Đạo đức này không bắt buộc chúng...
-
Nằm mộng thấy người chết về báo mộng
Đó không phải linh hồn người chết về báo mộng, mà chính tưởng ấm của người thân trong gia đình nằm mộng biến hiện ra hình ảnh người chết. Vì tình cảm thương nhớ người mất,nên tưởng ấm xuất hiện giấc mộng để khiếncho người thân thỏa tình nhớ thương,...
-
Đạo đức giao thông
Mọi người hãy học luật lệ và đạo đức đi đường, đó là trách nhiệm và bổn phận đạo đức làm người, thực hiện, học về luật lệ giao thông đường bộ, để biết luật lệ đi đường khi lái xe, cẩn thận khi băng qua đường, cẩn thận khi...
-
Bí quyết cốt tủy giải thoát của đạo Phật
là ly dục, ly ác pháp thì được giải thoát, chỉ cần siêng năng tu tập là đạt được kết quả ngay liền. Kẻ nào vô minh thường bị tham ái trói buộcthích thú vui chơi chỗ này, chỗ kia thì sự đau khổ và tái sanh luân hồi không...
-
Đạo đức hiếu sinh
là lòng thương yêu tất cả những sự vật đang sống trong môi trường sống. Hay nói một cách khác là chan hòa tình cảm thân thương của chúng ta đến từng cỏ cây, đất đá, núi sông, thời tiết nắng mưa, gió bão, v.... cùng các loài động vật......
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...
-
Đạo đức làm người
là cách nhìn đạo đức không làm khổ mình, khổ người, khổ chúng sanh, có tám cách nhìn là 1- Cách nhìn vào một sự kiện không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh. 2- Cách suy nghĩ một sự việc không làm khổ mình, khổ người và...
-
Bí quyết thành tựu của Đạo Phật
1- Giữ tâm không phóng dật. 2- Thích sống nhàn tịnh.
-
Đạo đức làm Người, làm Thánh
sống không làm khổ mình, khổ người tức là dạy sơ thiện, trung thiện, hậu thiện.
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.