Gợi ý
-
Cứu cánh an ổn khỏi khổ ách
tức là Minh Giải Thoát, là chánh tri kiến. Chánh tri kiến là sự hiểu biết mọi vật như thật, do hiểu biết mọi vật như thật nên mọi khổ ách đều được hóa giải.
-
Cứu cánh mục đích
là tri kiến và giới luật. Đó là cứu cánh giữa Minh và Hạnh nên gọi là cứu cánh mục đích. Giới luật ở đâu là tri kiến ở đó, tri kiến ở đâu là giới luật ở đó, “Tri kiến làm thanh tịnh giới luật, giới luật làm thanh...
-
Cứu cánh Phạm hạnh
là do giới luật. Một tu sĩ sống đúng giới luật, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào là có giải thoát ngay liền. Giới ly dục ly ác pháp mà tâm ly dục ly ác pháp là tâm bất động, Tâm bất động là tâm không phóng...
-
Sanh y là căn bản của sự đau khổ
nghĩa là những pháp chung quanh ta tạo thành một đời sống, chính vì đời sống chung đụng với mọi người, mọi vật và mọi loài chúng sanh mà chúng ta phải chịu nhiều khổ đau, phiền toái, v.v... khi mà chúng ta không biết sử dụng trí tuệ nhân...
-
Sáu căn quay vào trong
có hai giai đoạn: 1- Sáu căn quay vào trong thân, lúc tâm không phóng dật, tức là tâm ly dục ly ác pháp, nhập Bất Động Tâm Định hay nhập Sơ Thiền, tức là tâm định trên thân. Nếu sáu căn quay vào trong thân ở giai đoạn một...
-
Sáu căn, sáu thức, sáu trần
Sáu căn gồm có: 1- Nhãn căn là con mắt. 2- Nhĩ căn là lổ tai. 3- Tỷ căn là lổ mũi. 4- Thiệt căn là lưỡi. 5- Thân căn là cơ thể. 6- Ý căn là bộ óc (ý thức).Sáu thức gồm có: 1- Nhãn thức là cái biết...
-
Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh
“Tất cả pháp lấy tâm bất động làm nơi tột cùng của sự giải thoát”. Phật giáo lấy mục đích là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Đó là sự rốt ráo tận cùng của Đạo Phật.
-
Người sống phòng hộ sáu căn - (độc cư)
tuy họ tiếp xúc với mọi người mà hạnh độc cư không lìa. Bởi vì năm giới đức họ phải giữ gìn nghiêm chỉnh theo đúng pháp, nghĩa là lúc nào lòng yêu thưong của họ cũng ngự trị trong tâm như hình với bóng không lìa xa nửa bước,...
-
Tinh cần chế ngự
có nghĩa là bảo chúng ta “tu tập phải từng giây, từng phút, từng sát na siêng năng, chuyên cần liên tục, không được biếng trễ, không được gián đoạn sự ngăn chặn, không được làm theo lòng ham muốn và tâm hung ác của chính mình”tức là hằng ngày...
-
Tinh cần đoạn tận
Khi tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham tức là biết tâm có dục. Biết tâm có dục thì ngay đó tôi phải siêng năng làm cho nó hết dục. Làm cho nó hết dục tức là đoạn tận. Có tinh cần tu tập như vậy thì...
-
Tinh cần hộ trì
Trong thân chúng ta có sáu căn: - Mắt - Tai - Mũi - Miệng - Thân - Ý. Sáu chỗ này là sáu cửa ra vào của sáu trần. Vì thế Phật dạy: “Phải siêng năng luôn luôn hộ trì các căn”. Hộ trì Mắt: phải giữ gìn trước...
-
Tinh cần tu tập
là phải siêng năng tu tập từng giây, từng phút, từng giờ không được phí bỏ những giây phút nào cả, tu tập những pháp môn mà Đức Phật đã dạy gồm có: 1/ Mười tám đề mục Định Niệm Hơi Thở. 2/ Định Vô Lậu.3/ Định Chánh Niệm Tỉnh...
-
Khéo tinh cần thực hành
Khéo tinh cần thực hành có nghĩa là từ lúc bắt đầu tu tập pháp Thân Hành Niệm là phải khéo siêng năng cần mẫn tu tập không được gián đoạn, bỏ qua một giờ, một phút, một giây nào cả. Phải cố gắng tinh cần tập luyện thì mới...
-
Chịu thọ khổ trong cảnh địa ngục tại trần gian
để cho mọi người trông thấy cảnh bịnh tật, khổ đau tận cùng khi tu hành chưa đến nơi, đến chốn, bị tưởng giải mà viết dịch sai ý kinh sách khiến tín đồ Phật giáo hiểu sai kinh điển Phật giáo là tự mình phỉ báng Phật Pháp; Tăng,...
-
Chú tâm cảnh giác
biết chú tâm cảnh giác từng tâm niệm, từng đối tượng của mình để ngăn và diệt các pháp ác, đó là người đang thể hiện Hạnh Đức của mình. Đó là Định Vô Lậu trên Tứ Niệm Xứ, là Hạnh Đức của vị tu sĩ và của vị cư...
-
Muốn giữ gìn sáu căn
thì trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn. Phòng hộ thì có HẠNH ĐỘC CƯ là đệ nhất pháp, còn ngăn chặn thì có pháp NHƯ LÝ TÁC Ý.
-
Nhãn căn
là con mắt.
-
Muốn Hộ trì các căn
thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng. Hộ trì các căn thuộc về pháp môn tinh cần hộ trì, nó là một trong bốn pháp tinh cần của Đạo Phật.
-
Thân căn
là cơ thể.
-
Giới đức giới hành nhãn căn
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.