Gợi ý
-
Tu năm căn
là bảo vệ và hộ trì: 1- Hai con mắt; 2- Hai lỗ tai; 3- Hai lỗ mũi; 4- Miệng; 5- Thân, phải dùng pháp môn Độc cư. Muốn tâm không phóng dật thì phải độc cư sống một mình.Sống một mình là phương pháp tu tập Năm Căn. Dùng...
-
Nhĩ căn
là lổ tai.
-
Muốn nhiếp hộ các căn
chỉ có phương pháp độc cư là nhiếp hộ 6 căn đệ nhất. Nó vừa phòng hộ, vừa nhiếp phục sáu căn quay vào trong thân. Nhiếp hộ sáu căn là pháp môn cần thiết nhất giúp ly dục ly ác pháp, nhập các loại định hữu sắc, là con...
-
Nhiếp hộ sáu căn
là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý, đừng để cho sáu căn chạy theo sáu trần. sáu căn chạy theo sáu trần tức là tâm phóng dật. Trước khi tu tập thì bạn còn lao động làm việc này, việc nọ, nhưng khi đã tu tập, mà bạn...
-
Tu tập năm căn
Sống độc cư một mình là phương pháp tu tập năm căn. Nhờ sống độc cư một mình nên năm căn không tiếp xúc với các duyên năm trần bên ngoài mà kinh sách Phật giáo gọi là sắc, thanh, hương, vị, xúc. Muốn bảo vệ giữ gìn năm căn...
-
Tu tập pháp môn năm căn
là dùng ý thức giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân thanh tịnh không cho năm căn chạy theo năm trần sắc, thanh, hương, vị, xúc thì chúng ta đạt được năm thành quả đó là ngũ lực.
-
Muốn phòng hộ sáu căn
duy chỉ có một pháp môn độc nhất, đó là "Độc cư".
-
Giới hạnh giới hành nhãn căn
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành nhãn căn như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Năm căn
là năm cội gốc vững chắc trên đường tu tập đi đến giải thoát hoàn toàn. Năm căn gồm có: 1/ Tín căn 2/ Tấn căn 3/ Niệm Căn 4/ Định căn 5/ Tuệ căn.
-
Tu tập Tứ Chánh Cần
là ngăn ác pháp và diệt ác pháp, ngăn ác pháp và diệt ác pháp, tức là ly dục ly ác pháp, ly dục ly ác pháp, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm hướng vào trong thân, nói cách khác là tâm định...
-
Tu tập về giới hành nhãn căn
Khi học tu giới hành con mắt ta nên in đậm trong trí và quyết chắc, tin chắc con mắt là vật vô thường, là sự khổ đau, không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta.
-
Niệm căn
Niệm là những hành động nơi thân của chúng ta, căn là cội gốc. Vậy niệm căn có nghĩa là cội gốc niệm nơi mỗi hành động của thân chúng ta. Muốn có được cội gốc niệm chân chánh thì phải tu tập pháp môn “Tứ Niệm Xứ ”.Theo Đạo...
-
Pháp môn Tứ Chánh Cần
dạy sinh thiện, tăng trưởng thiện, là tâm bất động. Niệm này không nên diệt mà phải tăng trưởng, sống cho được với tâm bất động này, còn tất cả niệm (niệm ác, niệm thiện) khác đều diệt sạch. Khi tâm khởi ra niệm thì phải mau mau đình chỉ...
-
Pháp phòng hộ sáu căn
- Thứ nhất là pháp độc cư. - Thứ hai là pháp Tứ Chánh Cần. - Thứ ba là pháp Tứ Niệm Xứ. - Thứ tư là pháp Thân Hành Niệm.
-
Ý căn
là bộ óc của con người, ý căn ngưng hoạt động là bộ óc con người ngưng làm việc. Tứ Thiền hơi thở tịnh chỉ tức là hơi thở dừng, nhưng bộ óc còn hoạt động, còn nhập Diệt Thọ Tưởng Định thì bộ óc hoàn toàn ngưng nghỉ.
-
Bốn tinh cần
là bốn pháp môn mà người đệ tử của Phật cần phải siêng năng tu tập hằng ngày không được biếng trễ. 1/ Hằng ngày phải siêng năng chế ngự tâm mình (Tinh cần chế ngự). Chế ngự khác nghĩa với ức chế.2/ Phải siêng năng đoạn tận các ác...
-
Thiệt căn
là lưỡi.
-
Các căn
Trong thân chúng ta có sáu căn: 1- Nhãn căn, 2- Nhĩ căn, 3- Tỷ căn, 4- Thiệt căn, 5- Thân căn, 6- Ý căn.
-
Tứ Chánh Cần
Tứ Chánh Cần là pháp môn ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện và tăng trưởng thiện pháp, cần phải siêng năng tu hành hằng ngày không nên biếng trễ, cho đến khi tâm rất tự nhiên bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.Tu tập Tứ Chánh Cần...
-
Định căn
Định là sự bất động nơi thân và tâm của chúng ta; căn là cội gốc. Định căn có nghĩa là cội gốc im lặng, bất động của thân tâm, không ức chế tâm. Muốn có được cội gốc định thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định, như...