Gợi ý
-
Làm chủ bệnh
khi thân có bệnh đau nhức khổ sở, người tu chứng làm chủ bệnh thọ này thì phải ly hỷ trú xả nhập Tam Thiền, từ nơi trạng thái Tam Thiền theo pháp như lý tác ý xả thọ khổ, tức là sau khi trú được xả, tức là nhập...
-
Làm chủ chết
khi thân suy yếu sắp chết, ta tịnh chỉ hơi thở nhập Tứ Thiền, hướng tâm xả bỏ thân tứ đại nhân quả một cách dễ dàng, không có mệt nhọc, không có đau khổ, không có ngộp thở, chết một cách yên nhàn và thanh thản.
-
Làm chủ già
thân hành, khẩu hành, ý hành, tịnh chỉ, tức là tịnh chỉ tầm tứ. Một người tu chứng tới tuổi già tám mươi vẫn quắc thước, đi đứng vững vàng, không run rẩy, không lụm cụm, trí tuệ sáng suốt không lẫn lộn, v.... đó là làm chủ già.
-
Làm chủ nghiệp
xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh, là xả thọ, đoạn ái, chấm dứt sự đau khổ (còn chấm dứt sự tái sanh luân hồi thì phải thực hiện lậu tận trí.)
-
Làm chủ nhân quả
là làm chủ hành động thân, khẩu, ý của mình, đừng làm khổ mình, khổ người và làm khổ tất cả chúng sanh. Là làm chủ sanh, già, bệnh, chết của mình và cũng chấm dứt luân hồi. Mục đích của đạo Phật là phải làm chủ được tâm, đừng...
-
Làm chủ Sanh
làm chủ cuộc sống, là làm chủ tâm mình. Ví dụ có người chửi mắng mình, mình không chửi mắng lại mà tâm vẫn an vui không giận hờn oán ghét người đó. Khi cuộc sống chúng ta có xảy tai nạn, tranh tụng, ham muốn, thèm khát, sợ hãi,...
-
Làm chủ sanh tử
là làm chủ nghiệp, làm chủ nghiệp là xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh. Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh là xả thọ, xả thọ tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ, vì khi thọ diệt thì ái phải đoạn tận.
-
Làm chủ sanh tử chấm dứt luân hồi
là làm chủ nghiệp, làm chủ nghiệp là làm chủ tâm, tức là tâm không tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Làm chủ tâm là tâm phải bất động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm không còn dục lậu, hữu lậu vô minh lậu nữa...
-
Dòng chuyên tu
các tu sĩ đang tu hành chưa xong, chỉ lo chuyên tu, sống hằng ngày ăn một bữa để thực hiện chiều sâu của Phật pháp.
-
Làm chủ tâm
tâm bất động trước cảnh sanh, già, bệnh, chết. tức là giải thoát; tức là làm chủ tâm tham, sân, si, mạn, nghi. Làm chủ tâm tham, sân, si, mạn, nghi là không bị chúng sai khiến được, không sai được tức là tâm thanh thản, an lạc và vô...
-
Làm chủ trực tiếp tịnh chỉ các đau khổ của sanh, già, bệnh, chết
tức là trực tiếp tịnh chỉ các trạng thái đau khổ của sanh, già, bệnh, chết chứ không phải ngăn chặn không cho sanh, già, bệnh, chết hoặc ngăn chặn tai nạn đến với thân này. Thân nhân quả thì phải vay trả những điều thiện ác trước kia đã...
-
Đại Chúng Bộ
Đại Chúng Bộ chỉ cho Phật giáo Đại thừa, tức Phật Giáo Bắc Tông, phần lớn gồm những bậc Tân Tăng học giả tưởng giải tha lực, họ theo khuynh hướng tư tưởng phục hưng Vệ Đà (bà La Môn) phát triển rộng về phương bắc, hơn 10 hệ phái,...
-
Năm tiêu chuẩn con người thật người
1- Hiếu sinh: Một con người thật người là không ăn thịt chúng sanh. 2- Buông xả và cần lao: Một con người thật người là không tham lam, trộm cắp, cướp của. 3- Chung thủy: Một con người thật người là không tà dâm.4- Thành thật: Một con người...
-
Xả Tâm Chướng Ngại Pháp
không còn tu theo thời khoá nữa, tu trong tất cả thời gian.
-
Lịch sử Chùa Am
viết về những nhân vật có tinh thần yêu nước, có ý chí kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm. Viết lịch sử là phải nói rõ hai phần: tinh thần và vật chất. - Phần một là nói về tinh thần: nói lên đường lối cách thức, phương...
-
Năng lực tu chứng
Năng lực tu chứng của Phật như thế nào thì năng lực tu chứng của các bậc A La Hán cũng như vậy có nghĩa là Phật có 10 lực và minh, hạnh đầy đủ thì các bậc A La Hán cũng có được 10 lực và minh, hạnh đầy...
-
Pháp làm chủ sanh, già, bệnh, chết
Ví dụ 1: Quý phật tử đang tức giận một điều gì đó, muốn cho cơn tức giận đó không còn trong tâm nữa, thì lấy Định Niệm Hơi Thở sử dụng đề tài: “Quán ly sân tôi biết tôi hít vô, quán ly sân tôi biết tôi thở ra”.Tác...
-
Thiền định của con ngựa chưa thuần thục
Con ngựa chưa thuần thục có nghĩa thân tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, còn chưa ly dục ly ác pháp. Khi tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, chưa ly dục ly ác pháp thì đừng có tu thiền định, vì có tu thiền định cũng chỉ mất...
-
Bốn thần túc làm chủ sanh già bệnh tử
có nghĩa: 1/ Làm chủ được đời sống (sanh) tâm không còn tham, sân, si, giận, hờn, phiền não, lo rầu, ganh tị, thù oán, v.v… 2/ Làm chủ cơ thể khi già yếu (già), khiến cho cơ thể già mà không yếu đuối, không lẫn lộn, không quên trước,...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn
Những đệ tử của Đức Phật hầu hết là những bậc đều đã chứng quả Vô Lậu nên đức giới tỏa ra sáng suốt vô cùng vô tận. Chúng đệ tử Phật là những bậc Lạc Thiện Hạnh, Lạc Trực Hạnh, Lạc Chánh Hạnh, Lạc Như Pháp Hạnh.Gương mặt của...