Gợi ý
-
Cách để ý thức nhận xét sự hoạt động của tâm theo từng hơi thở ra vô
thì dùng đề mục 6 của Định Niệm Hơi Thở: “Cảm giác tâm hành tôi biết tôi hít vô; cảm giác tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Mỗi lần hít vô hay thở ra đều lắng nghe tâm đang có niệm hay không niệm và niệm ấy là niệm...
-
Hãy tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa thuần thục
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ mới tu tập Thiền định. Thân tâm đã thuần thục trong giới luật thì tâm định...
-
Hân Hoan là duyên của Hỷ
Hân hoan là lòng rất vui mừng giống như người đi xa về gặp lại những người thân hay chúng ta tin vào khả năng của mình sẽ làm nên một sự nghiệp to lớn. Khi làm được một việc gì lợi ích và tốt đẹp cho mình và cho...
-
Ngày “CÚNG HỘI”
(bộ phái khất sĩ Việt Nam) là ngày Phật tử câu hội về tịnh xá đông đảo, làm một bữa cơm chay thịnh soạn cúng dường trai tăng các sư, và ngày ấy cũng là ngày các sư thuyết giảng kinh cho Phật tử nghe. Mục đích của ngày CÚNG...
-
Thừa kế của nghiệp
tức là nghiệp sanh ra chúng ta ra.
-
Định của Phật giáo
là chỗ tâm bất động trước các pháp ác và các cảm thọ. Định của Phật còn có tên là bất động tâm, còn có tên khác là vô tướng tâm tức không có ba tướng làm tâm động, đó là dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu.Cho nên,...
-
Từ bỏ tài sản, của cải, nhà cửa, sự nghiệp
là buông xả vật chất thế gian, không còn một thứ gì ngoài ba y một bát để tâm trí không còn lo lắng, hối tiếc, sợ hư hao, sợ mất mát, lửa cháy, nước trôi, trộm, cướp, người khác tranh giành, v.v... Người đi tu mà không dứt bỏ...
-
Ly dục ly ác pháp của ngoại đạo
kỳ thực là không có pháp ly dục ly ác pháp mà chỉ có pháp ức chế ý thức khiến cho ý thức không còn niệm khởi.
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.
-
Cái biết của con người
có ba cái: 1/ Cái biết của ý thức (cái biết do sự phân biệt của sáu thức hằng ngày). 2/ Cái biết của tưởng thức (cái biết trong giấc mộng). 3/ Cái biết của tâm thức (cái biết của thức uẩn, cái biết siêu không gian và thời gian,...
-
Cái biết của tâm thức
là cái biết của thức uẩn, cái biết siêu không gian và thời gian, cái biết để thực hiện Tam Minh vô lậu của bậc A La Hán.Chữ tâm ở đoạn kinh “Tâm chủ, tâm tạo tác, Nếu nói hay hành động, Với tâm tư ô nhiễm, Khổ não sẽ...
-
Hữu là duyên của Thủ
Hữu có nghĩa là Có, những vật chất mà chúng ta có được. Nhưng nếu có mọi vật nhưng đừng có Giữ Lại thì làm sao có Thủ. Cho nên chúng ta sống không có Duyên Hữu thì làm sao có Duyên Thủ. Chính vì có Duyên Hữu mới có...
-
Cái biết của tưởng thức
là cái biết trong giấc mộng.
-
Cái biết của ý thức
là cái biết hằng ngày do sự phân biệt của sáu thức.
-
Cái khó của người tu hành theo đạo Phật
là ở chỗ Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp, không phải chỗ nhập Bốn Thánh Định, thực hiện Tam Minh chứng quả A La Hán. Khi Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp là trạng thái tâm thanh thản, an lạc...
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Minh của đạo Phật
là trí tuệ hiểu biết để làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi, không có nghĩa là trí tuệ hiểu biết sự tào lao (tam tạng kinh điển của Bà La Môn). Người có trí tuệ thông suốt Tam tạng kinh điển chưa hẳn là người có...
-
Cảnh giới Thiên đàng và Cực lạc
là những cảnh giới tưởng do tưởng uẩn tạo ra, nên nó là cảnh giới không có thật, vì thế những người theo các tôn giáo này tu tập chỉ hoài công vô ích, thường sống trong ảo mộng, đau khổ lại hoàn đau khổ và cứ mãi tiếp tục...
-
Thọ là duyên của Ái
hưởng thụ những vật chất nên thường cảm nhận thích thú. Muốn có Cảm Thọ thì phải có sự xúc chạm, nếu không có Xúc Chạm thì Cảm Thọ không biết gì cả.Ví dụ: Muốn thưởng thức một miếng ăn ngon thì phải ăn thực phẩm đó.Khi món ăn đó...
-
Đức cung kính và tôn trọng
gồm có ba cách cung kính và tôn trọng: 1 - Cung kính và tôn trọng pháp. 2 - Cung kính và tôn trọng người. 3 - Cung kính và tôn trọng mình.