Gợi ý
-
Mùa Xuân vĩnh cửu
là mùa Xuân không có nhân quả, không có diễn biến luân hồi. Thời gian nào, ngày nào, tháng nào, năm nào cũng mùa Xuân vĩnh cửu trong tâm hồn của chúng ta, giữ tâm bình thường trước mọi diễn biến của không gian và thời gian bằng một tâm...
-
Đức hạnh của giới luật
là đức hạnh không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, hay nói cách khác là Giới luật, là nền tảng đạo đức của Phật giáo, là hạnh ly dục ly ác pháp. Hạnh ly dục ly ác pháp là hạnh bất động tâm, là tâm...
-
Mục đích của đạo Phật
là chân lý “Diệt Đế” là chân lý thứ ba của đạo Phật. Diệt đế là trạng thái diệt hết nguyên nhân sinh ra mọi thứ khổ đau. Đoạn diệt hết tâm dục tức là diệt hết lòng ham muốn, là Diệt Đế. Khi diệt hết lòng tham muốn thì...
-
Đức hạnh của Tăng, Ni
phải thông suốt Thánh giới uẩn của người cư sĩ và thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni và thông suốt toàn bộ đức hạnh của giới kinh như kinh Sa Môn Quả, kinh Sa Môn Hạnh, kinh Phạm Võng,...
-
Đức hạnh độc cư đúng
Con đường tu học của Phật giáo có ba chặng: Chặng đầu gọi là Giới, chặng giữa gọi là Định, chặng cuối cùng gọi là Tuệ. Độc Cư cũng chia ra làm ba giai đoạn tu tập: 1- Giai đoạn đầu: Độc cư giới tức là giữ gìn độc cư...
-
Tâm như cục đất
là câu pháp huấn luyện tâm để tâm huân thành thói quen như đất chứ không phải tâm là cục đất thật, đất là đất tâm là tâm; tâm như đất có nghĩa là tâm không làm khổ mình, khổ người nữa tức là tâm không còn mang bản chất...
-
Mục đích tu tập của đạo Phật
là phải khắc phục cho bằng được tâm tham ưu, tức là diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp, để đạt được tâm thanh tịnh bất động. Tâm thanh tịnh bất động là tâm không còn tham, sân, si. Khi tâm không còn tham, sân, si thì tâm...
-
Thờ cúng đúng chánh pháp
là thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người. Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng đúng chánh pháp là phải thờ cúng những nhân vật có thật, là...
-
Đức lễ tôn trọng và cung kính người
phải bằng hai cách: một là tâm cung kính; hai là hành động cung kính, trong hai hành động này nếu thiếu một hành động nào thì sẽ không thành đức lễ cung kính.
-
Thờ cúng đúng đạo nghĩa làm người
tức là hành động cung kính tôn trọng tỏ lòng nhớ tưởng biết ơn của những người đã khuất bóng. Thờ cúng Tổ, Tiên, ông, bà, cha, mẹ là một hành động đạo nghĩa để tỏ lòng cung kính, tôn trọng nhớ tưởng đến ân đức, công lao khó nhọc...
-
Muốn áp dụng pháp hướng tâm trên nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ trong ba loại định: Chánh Niệm Tĩnh Giác Định, Định Niệm Hơi Thở và Định Vô Lậu bằng câu pháp hướng tâm như: “Các cảm thọ nội ngoại hành hỷ lạc, khinh an, đau khổ, nhức nhối, khó chịu hãy đi! Đi! Rời khỏi nơi đây”,...
-
Muốn áp dụng sự tu tập nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ bằng Định Vô Lậu như trong kinh Phật đã dạy: “Tìm một nơi vắng vẻ, ngồi kiết già lưng thẳng, khởi niệm tư duy: Các hành cảm nhận và cảm giác hỷ lạc, khinh an và đau khổ là vô thường, cái gì vô thường là...
-
Tướng của định bất động tâm
là Tứ Niệm Xứ, một trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Muốn chấm dứt sự khổ đau của kiếp làm người
thì phải đoạn diệt vô minh, mà vô minh được đoạn diệt tức là phải có “minh”. Minh ở đây tức là trí tuệ tri kiến giải thoát, trí tuệ tri kiến giải thoát này do tu tập mà có, chứ không phải tánh giác có sẵn của Phật giáo...
-
Từ trường của các loại Định
mỗi loại định đều có những từ trường khác nhau như: 1/ Định Nhị Thiền khi khẩu hành tịnh chỉ và ý thức ngưng hoạt động (ý thức ngưng hoạt động có nghĩa là sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức ngưng...
-
Hỷ là duyên của Khinh An
Hỷ là niềm vui. Khi có niềm vui thì phải có tâm hân hoan, thân tâm có cảm giác nhẹ nhàng an ổn, rất vui mừng. Sự vui mừng này Đức Phật gọi là Hỷ.
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...
-
Hỷ lạc do định của Nhị Thiền sinh ra
gồm có: 1- Hỷ do định sinh. 2- Lạc do định sinh. 3- Nội tỉnh nhất tâm tức là tỉnh giác vào nội thân tâm.
-
Muốn cho tâm trở thành tính của hư không
thì hãy lắng nghe lời đức Phật dạy La Hầu La: “Này La Hầu La, hãy tu tập sự tu tập như hư không, các xúc khả ái, không khả ái được khởi lên không có nắm giữ tâm, không có tồn tại”. Vậy tu tập sự tu tập như...
-
Trạo cử Kiết Sử
Những phiền não khiến tâm bất an, đó là về tâm. Còn trạo cử về thân thì thân đau nhức chỗ này, chỗ kia hoặc mỏi mệt bất an, lăn qua lộn lại, thân nhúc nhích, động đậy không lúc nào yên.