Gợi ý
-
Cung kính, tuỳ thuận bậc Đạo Sư
phải hết lòng cung kính tôn trọng, phải sống như Thầy của mình, nói lên được lòng cung kính ở nội tâm.
-
Ngộ đạo mà chưa thâm nhập
là ngộ suông, đời còn tiếc chưa dám buông xả sạch, không thâm nhập thấy các pháp vô thường, không chứng được đạo. Không chứng được đạo cứ nghĩ rằng ngộ là phải tu vất vả khó khăn. Ngộ các pháp vô thường nhưng không thâm nhập vô thường, vì...
-
Ngộ đạo mà thâm nhập
là người thấy các pháp vô thường, các pháp vô thường khổ là thật nên buông xả sạch. Người giữ giới luật nghiêm chỉnh, tâm sẽ không phóng dật là chứng đạo dễ dàng, không có khó khăn. Ngộ và thâm nhập ngay liền là người chứng đạo không cần...
-
Đừng dẫn đạo vào tâm
là đừng nghe nhiều, học nhiều kinh sách mà không có thực hành, hoặc có thực hành thì cũng chỉ là hình thức, lấy lệ. Càng học nhiều, bản ngã càng to lớn thì tâm tham danh, thích lợi càng nhiều, nên bít mất đường lối tu tập của họ,...
-
Đường lối Đạo Phật
có ba cấp “Cấp Giới, cấp Định, cấp Tuệ” như sau: - Cấp I giới luật gồm có 7 lớp, phải tu học 7 năm. - Cấp II thiền định gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Cấp III trí tuệ gồm có Tam Minh, phải tu...
-
Người học đạo đức
là người thấy lỗi mình không bao giờ thấy lỗi người. Vì thấy lỗi người là mình còn thiếu đạo đức. Học đạo đức là học xả tâm; là học làm người không bao giờ bị ràng buộc bởi những ác pháp; là học làm người mà ra khỏi bản...
-
Đường lối tu tập của đạo Phật
là phải xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp trong tâm ta, sống và nuôi lớn thiện pháp, nghĩa là diệt tầm ác mà sống tầm thiện, tức là ly dục ly ác pháp, để đem lại cuộc sống an vui và hạnh phúc cho mình, cho người,...
-
Sa Môn và Đạo Sư
Sa môn có nghĩa là một nhà tu hành, một vị tu sĩ; Đạo sư là một vị thầy dạy phương pháp tu hành.
-
Có sống đạo mới vui đời
Đạo là đạo từ bi nên có nghĩa là mọi người biết thương yêu nhau thì đời mới vui. Đạo Phật lấy giới luật đức hạnh làm cuộc sống của mình, cho nên người nào sống đạo đức nhân bản – nhân quả không làm khổ mình khổ người và...
-
Muốn có đạo đức nhân quả
thì phải học và tu tập theo đức hạnh trong giới luật của Phật đã dạy nhờ đó ta mới thấu rõ là pháp môn giới luật của Phật là pháp môn vô lậu thật sự. Nếu ai không tu giới luật mà bảo rằng vô lậu giải thoát thì...
-
Người sống với đạo đức nhân bản–nhân quả
là người biết sống với chính mình; là người không ăn cắp chính mình.
-
Người thiền định của Đạo Phật
của Đạo Phật là người biết buông xả các ác pháp, là người biết yểm ly tham, sân, si, biết thiểu dục tri túc, biết sống độc cư trầm lặng một mình.
-
Muốn đánh giá đúng một tu sĩ đạo Phật
thì hãy đem một trăm hai mươi giới (120 giới) đức Thánh Tăng mà kê ra.
-
Người tu chứng đạo bằng miệng lưỡi
là những người không xứng đáng đứng lớp dạy. Người đứng lớp chỉ để truyền đạt tư tưởng đạo đức cho học viên, nhưng về tinh thần thì học viên và giảng viên đều thể hiện nét bình đẳng trong đạo Phật rất rõ ràng.
-
Gia đình thiếu đạo đức
là một gia đình đau khổ, phần đông mọi người sống trong gia đình đó chỉ còn biết chịu đựng với nhau, chịu đựng để mà sống, sống trong khổ đau, nên không bao giờ tìm được chân hạnh phúc, an vui chân thật, Sống trong gia đình đó cũng...
-
Người tu sĩ của đạo Phật
Chọn Đạo làm con đường giải thoát kiếp sống lầm than đau khổ của mình, thì Đạo có gian khổ cách nào cũng không chùng bước, thà chết, chết trong Đạo, chết trên bồ đoàn, chết trong sự giải thoát nhân quả, phải chết vì Đạo, vì sự chấm dứt...
-
Tỳ kheo chuyên cúng bái, ứng phú đạo tràng
là những Tỳ kheo ít học giáo lý, chùa là nơi sinh sống như một gia đình. Họ có vợ, có con, tự làm ăn mọi nghề nghiệp như một gia đình thế tục: làm ruộng, làm rẫy, làm vườn, chăn nuôi heo, gà, dê, bò,v.... Có ai thỉnh đi...
-
Người tu theo đạo Phật
làm chủ tất cả dục và các ác pháp trong khi họ đang sống bình thường như mọi người; khi dục và ác pháp đến với họ thì họ dùng tri kiến hiểu biết ngăn và diệt dục và ác pháp ra khỏi thân tâm với một nụ cười hồn...
-
Tỳ kheo Ứng Phú Đạo Tràng
là những tu sĩ thuộc Bắc Tông Đại Thừa Giáo chuyên học tập giáo lý, làm việc Giáo Hội, giảng sư dịch thuật, soạn kinh viết sách. Các vị Tỳ kheo này có trình độ văn hóa cao, có kiến thức Phật giáo sâu rộng nhưng không có tu hành,...
-
Giải thoát của đạo Phật
là chỗ đẩy lui chướng ngại pháp trong thân và tâm. Hằng ngày, từng phút, từng giây siêng năng chuyên cần đẩy lui các chướng ngại pháp làm sao cho tâm không còn bất an. Tâm không còn bất an tức là giải thoát của đạo Phật hay gọi là...