Gợi ý
-
Định Sáng Suốt
tức là Định Thư Giãn hay Định Vô Sự, là Định để có thời gian nghỉ ngơi, tức là phương pháp thư giãn, có nghĩa là không còn tu tập pháp nào cả sau thời gian tu tập quá mệt nhọc vì đã ra sức dụng công nên cơ thể...
-
Định Tư Cụ
(hay Định tu tập) là phương pháp dùng để tu tập thiền định, là Tứ chánh cần ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, phải tu tập trong bốn oai nghi, đi, đứng, nằm, ngồi, để xả tâm ly dục ly ác pháp và từ bỏ...
-
Định tướng
là trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự, đó là tướng định của Bốn Niệm Xứ, là tướng của định bất động tâm. Vậy ai nói hoặc kinh sách nào viết về định tướng không đúng định tướng Tứ Niệm Xứ này là kinh sách ấy viết...
-
Định tướng do giới hạnh sanh ra
là trạng thái tâm không phóng dật, tâm thường tự động hướng vào nội thân; trong nội thân hoạt động điều gì thì tâm đều biết rất rõ mà chẳng biết sự động dụng bên ngoài, nó không hình tướng, không có màu sắc.Còn định tướng của tưởng uẩn sanh...
-
Định Vô Lậu
được thực hiện trên thân quán thân tu về nhân tướng (Tứ Niệm Xứ) để khắc phục tham ưu tức là ly dục ly ác pháp. Định vô lậu để đoạn trừ tất cả ái kiết sử. Cách thức tu tập định này có ba cách: 1- Ngồi kiết già...
-
Định Vô Lậu câu hữu với Nhân Quả
Muốn cho các chướng ngại pháp không tác động vào thân tâm sanh ra lậu hoặc thì nên thường cảnh giác và giữ gìn thân, miệng, ý không cho làm hành động ác, luôn luôn phải thực hiện hành động thiện để tạo cảnh an vui cho mình cho người,...
-
Định Vô Lậu câu hữu với thân Ngũ Uẩn
(Ngũ Uẩn: Sắc Uẩn, Thọ uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn) có nghĩa là quán xét tư duy phá chấp thân ngũ uẩn như: 1- Câu hữu với Sắc Uẩn: Quán xét sắc thân do bốn đại đất, nước, gió, lửa hoà hợp tạo nên không có gì là...
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...
-
Định vô sắc
dùng tưởng thức mà tu. Bốn thiền vô sắc và bốn thiền hữu sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Siêng năng ngăn ác, diệt ác pháp
là sống đúng đạo đức nhân bản - nhân quả để đem lại cho mình, cho người một niềm vui chân thật.
-
Tính của địa giới
Tính của địa giới là dung chứa, dù dơ bẩn bất tịnh hay trong sạch thanh tịnh thì tính địa giới không có phân biệt phiền hà than trách, không có vui mừng hay khen chê. Cho nên khi học về tính của địa giới thì có sự ước mong...
-
Kinh Địa Tạng Vương
là một loại kinh mê tín của Đại thừa giáo, của giáo pháp Bà La Môn, do các Tổ biên soạn ra, dựa theo sự mê tín của những người dân còn lạc hậu, tin rằng người chết có linhhồn, nên kinh này đặt ra Bồ Tát Địa Tạng xuống...
-
Trí về hoại pháp, trí về ly tham pháp, trí về diệt pháp
khi nào có trí về trú pháp, chỗ ấy cũng có trí về tận pháp, hoại pháp, ly tham pháp và diệt pháp.
-
An định của thiền
Sự an định của thiền thứ nhất (Sơ thiền) là do “tầm tứ” tịnh chỉ tâm dục và ác pháp hay nói cách khác là tịnh chỉ ngôn ngữ, tức là ly dục ly bất thiện pháp. Chúng ta phải hiểu sự an định của tầng thiền thứ nhất (Sơ...
-
Gieo nhân thiện, diệt nhân ác
là hằng ngày phải sống bằng những hành động thiện, tức là luôn suy nghĩ những điều thiện và ngăn chặn những ý niệm điều ác; luôn nói những lời lành và ngăn chặn những lời nói ác; luôn làm những việc lành và ngăn chặn làm những việc ác.
-
Trừ diệt
làm cho sạch không còn nữa. Có những lậu hoặc cần phải trực tiếp đoạn trừ lậu hoặc cho thật sạch, phải dùng pháp Như Lý Tác Ý. “Hôn trầm, thùy miên là một trạng thái ngu si, ta phải từ bỏ xa lìa, đoạn diệt, làm cho thật sạch”.“Với...
-
Khi đi khất thực
đến nơi nào để xin ăn thì mới lấy bát ra ôm, đến khi khất thực đầy bát thì bỏ bát vào túi mang về thất thọ trai, chứ không được ôm bát từ lúc mới bắt đầu đi cho đến khi về thất. Ôm bát như vậy không đúng...
-
Muốn hành địa giới tâm như đất
(tu tập tính của đất) thì hằng ngày phải thường như lý tác ý: “Tâm như đất từ bỏ tham, sân, si; tham, sân, si là ác pháp, là đau khổ". Hay tác ý như thế này: “Tâm như đất phải xa lìa tham, sân, si; phải diệt cho thật...
-
Sự tu tập về bất tịnh, cái gì thuộc về tham ái được diệt trừ
Như lời dạy trên đây khi quán thân bất tịnh thì sẽ diệt trừ được tâm tham ái. Hằng ngày phải chuyên tu tập đúng pháp như lý tác ý nương thân hành nội ngoại. Câu tác ý thứ nhất:“Sắc dục chỉ là tâm tham ái nên không thấy thân...
-
Nhân điện tưởng
là người dùng tưởng uẩn điều khiển điện lực trong thân người.