Gợi ý
-
Điên đảo tình
là người sống vì con cái người thân... của họ mà làm cho họ phiền muộn, tức giận.
-
Điên đảo tưởng
tưởng có thế giới siêu hình; tưởng các pháp thế gian là chân thật, là có thật; tưởng có cái ta, có cái của ta và bản ngã của ta…là chân thật có; tưởng tâm này có thật nên buồn vui, sầu khổ, giận hờn, thương ghét…là chân thật có;...
-
Điều Ngự Trượng Phu
nghĩa là bậc điều khiển được mình và tất cả chúng sanh tức là bậc đã làm chủ được mình và tất cả các pháp, nói một cách dễ hiểu hơn là bậc tâm đã bất động trước các pháp và các cảm thọ. Điều Ngự Trượng Phu còn gọi...
-
Điều phục được tâm
tức là làm chủ được tâm, có nghĩa là tâm ham thích một việc gì thì không làm theo, tức là tâm không còn tham, sân, si. Tâm không còn tham sân si tức là tâm bất động; là tâm nhu nhuyễn, dễ sử dụng; là tu đã xong.Khi thân...
-
Điều thân, điều tức, điều tâm
là phương pháp ức chế thân tâm để đạt không niệm khởi, là cách thức tu tập để nhập vào tà thiền của ngoại đạo, không đúng cách thức tu thiền định của Phật giáo...
-
Điểu táng
họ đem thây người chết vào rừng cắt ra từng miếng thịt nhỏ, quăng ném khắp nơi để cho loài chim bay đến ăn thịt. Cách thức điểu táng gây ra môi trường ô nhiễm ghê gớm, mùi tanh, hôi, thối bốc ra khắp cả một vùng rừng núi, khiến...
-
Điệp phái quy y Tam Bảo
Điệp phái quy y Tam Bảo là do Phật giáo bị phân chia ra làm nhiều bộ phái, các tổ muốn biết số người theo Phật giáo bao nhiêu nên lập ra Điệp phái. Khi truyền giáo từ Trung Quốc sang Việt Nam, các tổ Đại thừa biến tờ Điệp...
-
Định
Định là tâm thanh tịnh, tâm ly dục, ly ác pháp; định là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ; định là tâm không tham, sân, si, mạn, nghi; định là tâm thanh thản, an lạc và vô sự; định là tâm không phóng dật.Chữ “định”...
-
Định căn
Định là sự bất động nơi thân và tâm của chúng ta; căn là cội gốc. Định căn có nghĩa là cội gốc im lặng, bất động của thân tâm, không ức chế tâm. Muốn có được cội gốc định thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định, như...
-
Định của Phật giáo
là chỗ tâm bất động trước các pháp ác và các cảm thọ. Định của Phật còn có tên là bất động tâm, còn có tên khác là vô tướng tâm tức không có ba tướng làm tâm động, đó là dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu.Cho nên,...
-
Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
gồm có hai phần: 1- Tu tập Tỉnh thức trên bước đi. 2- Tu tập Tỉnh thức trong những hành động sống hằng ngày. Tỉnh thức trên bước đi gồm có bốn giai đoạn tu tập: 1/ Giai đoạn thứ nhất: Đi kinh hành nhưngười vô sự.Trước khi đi nên...
-
Định Giác Chi
Trạng thái Định Giác Chi là thân tâm đều định vào nhau tức là Tâm định trên thân, thân định trên tâm trong trạng thái Hỷ Giác Chi kéo dài từ ngày này sang ngày khác mà không mất trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ (Tâm...
-
Định Không Tưởng
Nhập vào định này sẽ trở thành cục đá gốc cây, chẳng có lợi ích gì cho loài người.
-
Định kiến
là ý kiến riêng có sẵn từ trước, khó thay đổi. Từ lâu ta có định kiến về con người “Có sự sống sau khi chết”, do định kiến ta tin ngay liền không cần phải suy tư xem xét cho kỹ lại. Tin như vậy sẽ trở thành những...
-
Định Kim Cang
là định tưởng chứ không phải Tứ Thần Túc. Kim Cang định chỉ có Tổ mới có.
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.
-
Định lực
Khi tu tập siêng năng đúng pháp thì Niệm lực hiện tiền mà niệm lực hiện tiền từ giờ này sang giờ khác thì đó là Định lực (là Định Giác Chi). Khi niệm có lực chúng ta chỉ cần niệm là toàn cả thân tâm chúng ta gom lại...
-
Định Như Ý Túc
thân tâm muốn nhập định nào thì thân tâm nhập ngay định ấy. Định Như Ý Túc có thì mới nhập được Bốn Thiền của Phật giáo.
-
Định Niệm Hơi Thở
Định Niệm Hơi Thở có 16 đề mục tu tập để đối trị 16 chướng ngại pháp trong thân tâm. Tu tập theo Phật giáo phải tu tập rất kỹ lưỡng về Định Niệm Hơi Thở để cho thân tâm có đủ năng lực đẩy lùi các chướng ngại pháp...
-
Định Niệm Hơi Thở vô, hơi thở ra cần phải được khéo tác ý
Tác ý như thế nào? Trong Định Niệm Hơi Thở Phật dạy: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”. Đó là phương pháp tác ý đoạn tận tâm tham. Với tâm sân, cũng nương vào hơi thở mà tác ý như...