Gợi ý
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...
-
Định vô sắc
dùng tưởng thức mà tu. Bốn thiền vô sắc và bốn thiền hữu sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
An định của thiền
Sự an định của thiền thứ nhất (Sơ thiền) là do “tầm tứ” tịnh chỉ tâm dục và ác pháp hay nói cách khác là tịnh chỉ ngôn ngữ, tức là ly dục ly bất thiện pháp. Chúng ta phải hiểu sự an định của tầng thiền thứ nhất (Sơ...
-
Giới, định, tuệ
Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới luật được tu tập thì tâm được giải thoát, không còn khổ đau, phiền não, sợ hãi, lo toan... Giới luật phải được chúng ta giữ gìn nghiêm túc, sống đúng phạm hạnh.Đời sống thiểu dục tri túc, ba y...
-
Tu Định Niệm Hơi Thở
ngồi kiết già hoặc bán già, lưng thẳng, hai mắt nhìn xuống chót mũi, kế đó hít vào một hơi thở, chậm, nhẹ, dài. Khi nào hít vào hết thì thở ra cũng chậm, nhẹ và dài để tâm gom lại. Khi thở ra hết thì trở lại hơi thở...
-
Không dính mắc vào sự khen chê
có nghĩa là khi có người khen mình, mình không khởi tâm vui mừng vì mừng vui thì bản ngã càng lớn là tâm danh còn. Và khi bị người chê, thì ta không buồn giận, nhưng phải quán xét ta có làm điều gì sai quấy hay không mà...
-
Tu Định Niệm Hơi Thở với hơi thở dài, ngắn
thì phải biết hơi thở mình thở dài ngắn rõ ràng. Khi tập hơi thở phải vận dụng, nếu hơi thở dài thì phải thở đều đều chậm dài, không được thở lúc dài lúc ngắn.
-
Tu Định Vô Lậu
Định Vô Lậu chuyên nhất vào sự suy xét và quán. Quán những sự việc xẩy ra trong đời sốnghằng ngày của ta. Khi quán xét thấy trong tâm ta đang mắc phải một ác pháp nào đó khiến cho tâm bất an và bất toại nguyện, thì hãy dùng...
-
Nhập định an trú
thì hơi thở nhẹ nhàng không phát ra tiếng động, thân bất động không giựt mình, nếu người không tu tập hoặc tu tập mà chưa nhập vào sức tỉnh thức cao thì khó phân biệt người ngủ và người an trú. Cho nên thấy ai ngồi bất động đều...
-
Tu hành thiền định của đạo Phật
là ở chỗ ngăn ác diệt ác pháp và đẩy lui các chướng ngại pháp trong tâm, không phải chỗ ngồi thiền, tụng kinh, bái sám, niệm chú, niệm Phật, v.v… Người tu có đối tượng xả tâm nhanh, còn người tu không có đối tượng kết quả xả tâm...
-
Nhập định của Phật giáo
là tu tập để được an trú trong tầm thiện. Phương pháp thứ nhất: Khi trong thân, thọ, tâm, pháp của chúng ta có ác pháp xâm chiếm, thì phải tác ý một tướng khác tướng ác đó, tức là một tướng thiện, tướng thiện là một tướng đi ngược...
-
Muốn nhập được thiền định làm chủ sự sống chết
thì thân tâm phải thanh tịnh. Trong thực phẩm động vật vốn có nhiều chất độc và nhiều chất bất tịnh, vì thế người muốn tu tập để thân tâm thanh tịnh và giải thoát hoàn toàn thì phải tránh ăn uống thực phẩm động vật, chỉ nên ăn rau...
-
Tu tập Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
giúp ta tỉnh thức phá trừ si mê hôn ám và thường sống trong thiện pháp.
-
Tu tập Định Vô Lậu
giúp ta sống trong chánh niệm diệt trừ tà niệm.
-
Tu tập Thân Hành Niệm cho tâm thật định tỉnh trên thân hành
thì Xả Giác Chi sẽ xuất hiện, Xả Giác Chi xuất hiện thì mới giúp xả sạch tâm tham, sân, si... tức là trên pháp Thân Hành Niệm ly dục ly ác pháp để vào Bất Động Tâm Định. Dùng ý thức tu tập pháp Thân Hành Niệm để ly...
-
Tu tập thiền định của Phật giáo
là ngăn ác diệt ác pháp, ly dục ly ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp, có nghĩa là sống trong các pháp dù thiện hay ác mà không bị pháp nào làm tâm dao động được, đó là đang tu tập thiền định, chứ không phải ngồi trong...
-
Vượt qua bốn loại định tưởng
Vượt qua có nghĩa là bỏ qua không cần phải nhập bốn định tưởng này, vì bốn loại định tưởng này Đức Phật đã được Ngài Kalama dạy nhập Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Định và Ngài Uddaka dạy nhập Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Định, những loại định...
-
Tu tập thiền định Định Vô Lậu
của đạo Phật: Khi có niệm khởi lên, ta quán xét niệm ấy có làm khổ mình, khổ người không? Nếu niệm ấy đưa đến khiến ta phiền não, khiến ta mất an vui, thanh thản, cũng như niệm đó khiến cho người khác mất an vui thanh thản, thì...
-
Năm trạng thái của tâm để xác định người ác người thiện
gồm có: 1- Địa ngục: Trạng thái đau khổ như đang cơn bạo bệnh. 2- Loài bàng sanh: Trạng thái giống như loài bàng sanh. 3- Ngạ quỉ: Trạng thái đau khổ đang bị đói. 4- Người: Trạng thái giữ gìn năm giới được trọn vẹn.5- Trời:Trạng thái giữ gìn...
-
Bốn định vô sắc
gồm có: Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.