Gợi ý
-
Ly dục
Ly dục là lìa tất cả lòng ham muốn, hễ trong tâm khởi lên niệm ham muốn nào thì nhất định không làm theo, không chạy theo, như vậy gọi là lìa. Ly dục là không làm theo lòng ham muốn của mình, tâm sai bảo mình làm gì thì...
-
Ly dục ly ác pháp
là Tu tập Định Vô Lậu, diệt ngã xả tâm, quét sạch ngũ triền cái, đoạn dứt thất kiết sử, trau dồi tâm từ, bi, hỷ, xả của mình khiến cho thân tâm thanh tịnh, nhập được các loại Thiền định, làm chủ được sự sống chết luân hồi, chứ...
-
Ly dục ly ác pháp của ngoại đạo
kỳ thực là không có pháp ly dục ly ác pháp mà chỉ có pháp ức chế ý thức khiến cho ý thức không còn niệm khởi.
-
Ly dục ly bất thiện pháp
là “Tứ Chánh Cần”. Người mới tu tập phải dùng tri kiến giải thoát để hằng ngày ly dục ly bất thiện pháp. Người nào siêng năng trong từng phút, từng giây ly dục ly bất thiện pháp thì người ấy luôn luôn ở trong tâm bất động.Tâm luôn luôn...
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.
-
Tự mình thắp đuốc lên mà đi
tức là tự mình hãy tác ý tâm BẤT ĐỘNG thì sẽ chứng đạo.
-
Ngăn ác diệt ác pháp và ly dục ly ác pháp
tẩy sạch tâm tư khỏi các chướng ngại pháp.
-
Thực hiện đức hiếu sinh thân hành, khẩu hành và ý hành
là sự cung kính và tôn trọng người trên kẻ dưới. Khi người khác hỏi mình mà không trả lời là thiếu đức cung kính, tôn trọng; khi đi trên đường gặp nhau mà không chắp tay cúi đầu chào nhau là thiếu đức cung kính và tôn trọng người...
-
Hữu là duyên của Thủ
Hữu có nghĩa là Có, những vật chất mà chúng ta có được. Nhưng nếu có mọi vật nhưng đừng có Giữ Lại thì làm sao có Thủ. Cho nên chúng ta sống không có Duyên Hữu thì làm sao có Duyên Thủ. Chính vì có Duyên Hữu mới có...
-
Định Niệm Hơi Thở vô, hơi thở ra cần phải được khéo tác ý
Tác ý như thế nào? Trong Định Niệm Hơi Thở Phật dạy: “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”. Đó là phương pháp tác ý đoạn tận tâm tham. Với tâm sân, cũng nương vào hơi thở mà tác ý như...
-
Tự thắp đuốc lên mà đi
Có nghĩa con đường tu hành thành chánh quả thì không có một người nào tu hành thay cho mình được. Bởi con đường đó ai có tu thì có được, ai không tu thì không được. Đó là con đường tự nguyện tự giác. Không ai cứu khổ ai...
-
Phóng sanh đúng chánh pháp
là phóng sanh theo luật nhân quả, là phóng sanh đúng thời, đúng đối tượng. Đúng thời và đúng đối tượng là thời gian vô tình chúng ta gặp một con vật đang bị lưới, hoặc bị câu thì ngay đó chúng ta xin mua con vật đó để phóng...
-
Ngũ dục
Dục là đối tượng của tâm dục. Trong kinh Phật dạy: “ly dục”. Ví dụ: ăn là một dục lạc trong ngũ dục lạc: Sắc, danh, lợi, thực, thùy. Người đang ăn cảm thấy có dục hỷ lạc, nên thích ăn, nếu không có dục hỷ lạc thì họ không...
-
Cảm thọ dục
Dục ở chỗ đau gọi là dục đau.
-
Tu viện được thành lập
là làm lợi ích cho mọi người, là cho mọi người có nơi học tập đạo đức và rèn luyện nhân cách, cho nên sử dụng những gì của tu viện đều phải cân nhắc kỹ lưỡng, vì đó là của chung của mọi người. Những vật dụng dùng làm...
-
Hóa duyên độ chúng sinh
tạo duyên mới giúp chúng sinh.
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Học đạo đức
để mình không ăn cắp lại chính mình; để mình không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. Học đạo đức là vì tâm chưa ly dục ly ác pháp, chứ tâm đã ly dục ly ác pháp thì không còn học đạo đức.
-
Tâm Ly Dục
nghĩa là tâm hoàn toàn Ly Chấp Ngã. Nếu người tâm chưa sống ly dục, mà thường học hỏi những thiện pháp trong kinh sách để làm kiến giải riêng của mình, rồi dùng đó xả ly ác pháp và tâm ham muốn của mình, thì không bao giờ ly...
-
Thọ dụng
là chấp nhận những vật dụng cần thiết vừa đủ để giữ gìn cơ thể không đói khổ, rét lạnh, muỗi mòng, nắng, gió, mưa, bão, che đậy kín đáo, không được trần truồng, v.v… tác ý thọ dụng cho một đời sống Phạm hạnh, có nghĩa là phải sống...