Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "du" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "du"
Gợi ý
-
Dung thông
nghĩa là phải tùy thuận lại đối tượng để giải quyết tâm lý mình một cách rất tế nhị và phi thường. Đó là một pháp môn mầu nhiệm và cần thiết cho những ai muốn hưởng được hạnh phúc chân thật trong cõi thế gian này.Mười điều lành là...
-
Duy Thức Tông
biến Phật giáo thành khoa tâm lý học.
-
Duy trì mạng căn và tiếp tục sống
để duy trì mạng căn và tiếp tục sống thì phải tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ. Pháp môn Tứ Niệm Xứ còn gọi là pháp môn quét tâm. “1- Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu. 2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ưu.3-...
-
Duyên bên ngoài
gồm có: 1./ Sắc là tướng mạo, hình sắc của vạn vật trong vũ trụ, 2./ Thinh là âm thanh, tiếng nói, tiếng kêu, tiếng khóc, tiếng rên, tiếng la hay tiếng hét, v.v... 3./ Hương là mùi thơm, mùi thơm nồng nực, mùi thối, hay mùi thối khó chịu;...
-
Duyên Lục Nhập diệt
thì duyên Xúc diệt. Từ duyên Xúc diệt thì duyên Thọ diệt. Từ duyên Thọ diệt thì duyên Ái diệt. Từ duyên Ái diệt thì duyên Hữu diệt. Từ duyên Hữu diệt thì duyên Thủ diệt. Từ duyên Thủ diệt thì duyên Sinh diệt.Từ duyên Sinh diệt thì duyên Già,...
-
Duyên nghiệp buộc ràng
duyên nghiệp cứ buộc ràng, không thể bỏ đi tu được, có ba nguyên nhân chính: 1- Nợ nhân quả quá nặng. 2- Thất kiết sử quá dầy. 3- Ngũ triền cái ngăn che. Đó là ba mạng lưới bao vây kiếp con người, mãi mãi trôi lăn trong biển...
-
Duyên Sinh Pháp
già chết là pháp hữu vi, là vô thường, duyên sanh biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh. Và tất cả mười hai nhân duyên đều là như vậy. Khi hiểu mười hai nhân duyên thì trong quá khứ chúng ta chẳng có gì cả...
-
Duyên vô minh
Do từ duyên Vô Minh mà mười hai nhân duyên mới tập khởi được. Và vì vậy Sanh, Già, Bệnh, Chết mới có. Chính Sanh, Già, Bệnh, Chết là do duyên Vô Minh chứ không phải tự mình hoặc người khác làm ra Sanh, Già, Bệnh, Chết.Muốn sanh, già, bệnh,...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Dục
là lòng ham muốn của mình, nó là nguyên nhân sinh ra muôn vạn sự đau khổ cho nên lòng ham muốn còn là còn đau khổ, do vậy phải dứt trừ lòng ham muốn. Nếu không xa lìa, từ bỏ lòng ham muốn thì không bao giờ tâm thanh...
-
Dục ái
là lòng yêu thương; trong dục ái có sự yêu thương của nam nữ. Nếu tâm dục ái hết thì con người giải thoát, không còn đau khổ nữa. Muốn từ bỏ tâm dục ái thì chỉ có con đường duy nhất của đạo Phật, ngoài con đường ấy ra,...
-
Dục bộc lưu
là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.
-
Dục của tâm
là sắc dục, thùy miên, hôn trầm. Cho nên, người ăn nhiều dễ sanh ra buồn ngủ, lười biếng, dâm dục; nhưng nếu ăn ít quá thì cơ thể thiếu những chất bồi dưỡng, sanh ra yếu đuối, dễ bị bệnh tật và nhiều điều khác nữa.Ăn ngày một bữa...
-
Dục giới
thế giới của loài người và loài thú vật trong cõi thế gian này, thường sống trong dục (ham muốn).
-
Dục hữu
Dục: lòng ham muốn; hữu: có. Dục hữu là nói tâm trạng của tất cả loài người và các loài động vật trong vũ trụ, nhất là loài người và các loài động vật trên hành tinh này đều có sự ham muốn (thích dục) Cõi dục giới có nghĩa...
-
Dục Như Ý Túc
là ý muốn cái gì thì thân tâm làm theo cái nấy.
-
Dục tầm
là ý niệm về dục khởi lên, là lòng ham muốn khởi lên trong ta, bất cứ một sự ham muốn điều gì đều là dục tầm. Ví dụ: Chúng ta đang tu tập giữ gìn tâm không phóng dật, thì bỗng dưng khởi niệm thần thông: nếu tu tập...
-
Dục tham
là lòng ham muốn.
-
Dục tham ám ảnh, dục tham chi phối
Dục tham là lòng ham muốn; ám ảnh là hiện ra lởn vởn trong trí day dứt không yên; chi phối là tác dụng điều khiển. Nghĩa chung của câu tham dục ám ảnh là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí day dứt không yên, nghĩa câu...
-
Dục tham triền cái
là cái màn ngăn che lòng tham muốn, khiến cho ta không thấy, nhưng lòng tham muốn vẫn còn nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là không...