Gợi ý
-
Dục thủ
Dục là lòng ham muốn; thủ là giữ gìn, bảo thủ. Hai chữ dục thủ có nghĩa là bảo thủ, cố chấp vào lòng ham muốn của mình, hay còn có nghĩa là không buông bỏ lòng ham muốn.
-
Dũng
diệt được những gì cần phải diệt.
-
Dừng cái ý
có nghĩa là ý khởi niệm gì thì không duyên theo ý niệm đó, nếu duyên theo ý niệm đó là hành động theo dục, nó sẽ đưa đến hại mình, hại người và hại cả hai. Ví dụ: Trong Tu viện, Thấy người làm sai một điều gì thì...
-
Dự kiện
nghĩa là những cơ sở để tìm tòi, là những điều coi như biết trước, đã dự phòng trước, đức Phật khuyên chúng ta đừng tin một cách hời hợt đối với những dự kiện, tại vì những dự kiện chưa hẳn đã mang lại lợi ích thiết thực cho...
-
Dự lưu
khi tu tập có những kết quả nho nhỏ.
-
Dự tính làm phước lành (hành), dự tính làm phi phước lành (hành), dự tính làm bất động lành (hành)
một người tu sĩ còn bị vô minh chi phối làm việc thiện thì tâm (thức của người ấy)hướng về việc thiện, chớ không thể hướng về giải thoát được, cũng như dự tính làm phi phước lành làm một việc bất thiện thì tâm (thức của người ấy) hướng...
-
Dựa vào Như Lai
nghĩa là sống giống như Như Lai, có nghĩa là tất cả oai nghi đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, mặc y, mang bát, v.v... đều có mặt Như Lai đang theo mình từng bước, từng việc làm, từng oai nghi tế hạnh.Đó là niệm Phật đúng nghĩa.
-
Dựng lại Chánh pháp của Phật
làm sống lại pháp Phật Sakya Gotama giảng dạy ngày xưa, hôm nay được những người phật tử học và tu tập. Có ba giai đoạn: Giai đoạn một: Thầy viết sách đả phá cái sai, dựng lại cái đúng của Phật giáo. Thầy phải chịu đựng suốt 25 năm...
-
Đúng cách
tu tập đúng cách là tu tập xả tâm, xả tâmđúng cách là khéo léo thiện xảo, tu tập xả tâmđúng cách là không bao giờ ức chế tâm. Tu tập đúng cách là phải biết pháp nào tutrước, pháp nào tu sau... Như pháp Tam Vô Lậu Học thì...
-
Đúng Pháp
Sau khi nghiên cứu tường tận biết rõ pháp môn nào là của Phật, pháp môn nào không phải của Phật. 1- Pháp môn của Phật là pháp xả tâm, chứ không phải là pháp môn ức chế tâm. 2- Pháp môn của Phật là pháp môn vô ngã ác...
-
Đúng theo một lập trường
có nghĩa là có lối lý luận giống nhưlập trường của anh, vì vậy dù ai nói gì anh cũng không bỏ lập trường đó. Khi anh có lập trường như vậy thì có những loại kinh sách giống như lập trường của anh thì anh tin ngay.
-
Đức
là chỉ cho những tính chất thiện. Cùng một danh từ đạo đức, lúc thì chúng ta gọi là đức; có lúc chúng ta gọi là hạnh, do sự công dụng đạo đức đó lúc ở đức hay lúc ở hạnh mà gọi; do sử dụng danh từ đạo đức...
-
Đức bi tâm
có nghĩa là mỗi hành động vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn. Đức bi tâm là những hành...
-
Đức Bình Tĩnh
chỉ cho một trạng thái tỉnh táo cấp thời trong sự việc đang xảy ra. Đức bình tĩnh chỉ thực hiện được bằng đức chánh niệm tỉnh giác mà thôi.
-
Đức Buông Xả
Đức buông xả giúp cho con người mất của không buồn, có của cải nhiều không tham đắm, dính mắc. Người không tham đắm, không dính mắc của cải vật chất thế gian, là người sống đúng Thánh Đức buông xả, là người có cuộc sống được an ổn, yên...
-
Đức cung kính và tôn trọng
gồm có ba cách cung kính và tôn trọng: 1 - Cung kính và tôn trọng pháp. 2 - Cung kính và tôn trọng người. 3 - Cung kính và tôn trọng mình.
-
Đức hạnh
là thiện pháp, mang lại cho con người một cuộc sống an vui và hạnh phúc, là hành động sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh hằng ngày của mỗi con người. Đức hạnh gồm có: 1- Ba đức hạnh tại gia: Nhẫn nhục,...
-
Đức hạnh Bằng lòng
là vui lòng chấp nhận mọi ý kiến và việc làm của người khác, tức là chấp nhận và vui vẻ. Một người luôn luôn giữ gìn được tâm Bằng lòng thì người ấy sống không còn chút gì đau khổ trong lòng, không còn bị những ác pháp làm...
-
Đức hạnh của giới luật
là đức hạnh không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, hay nói cách khác là Giới luật, là nền tảng đạo đức của Phật giáo, là hạnh ly dục ly ác pháp. Hạnh ly dục ly ác pháp là hạnh bất động tâm, là tâm...
-
Đức hạnh của Tăng, Ni
phải thông suốt Thánh giới uẩn của người cư sĩ và thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni và thông suốt toàn bộ đức hạnh của giới kinh như kinh Sa Môn Quả, kinh Sa Môn Hạnh, kinh Phạm Võng,...