Gợi ý
-
Người ly dục, ly bất thiện pháp
Một người tu tập cẩn thận, có ý tứ, thận trọng giữ gìn từng lời nói, hành động, trong việc làm biết sống hòa hợp thương yêu và tha thứ cho nhau, không tỵ hiềm ganh ghét, không tranh đua hơn thiệt, không châm biếm mỉa mai, giữ gìn kỷ...
-
Tưởng dục
là tưởng uẩn khi gọi về tham dục, gồm có 18 loại hỷ tưởng và bốn định vô sắc. Bốn định vô sắc gồm có: Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ.
-
Đoạn dứt sanh y
tức là sống đúng đời sống Phạm hạnh. Sống đúng đời sống Phạm hạnh tức là hành trì giới luật nghiêm túc; giới luật nghiêm túc tức là trí tuệ. Như vậy, đoạn dứt duyên sanh (sanh y) tức là trí tuệ, trí tuệ tức là “minh”.Nhưng minh là đời...
-
Đoạn dứt thân ngũ uẩn
là có dục nào, tham nào, hỷ nào, khát ái nào đối với sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì hãy từ bỏ chúng, có nghĩa là không làm theo chúng.
-
Uế nhiễm Dục
Khi bị Uế nhiễm Dục phải bỏ tất cả dục; dục hết là tâm bất động; dục hết là hết khổ, là tâm an vui. Muốn bỏ dục không nhiễm uế, hay tự rửa sạch mọi cấu uế nội tâm thì cần phải tu tập Tứ Chánh Cần, Tứ Niệm...
-
Muốn chứng được quả bất lai
hay muốn nhập Tam Thiền ly hỷ trú xả thì chỉ cần thực hành pháp như lý tác ý năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, người lạ hủy hoại, rỗng không, vô ngã.
-
Con đường Bát Chánh Đạo
chia ra làm ba cấp tu tập: - Cấp I Giới Luật. Khi học hết cấp này trọn vẹn thì được “cấp bằng” Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn), còn chưa học hết cấp thì tùy ở sự hiểu biết, tu tập và giữ gìn giới luật được nhiều hay ít,...
-
Muốn chứng Quả Dự Lưu không có khó khăn không có mệt nhọc
thì hằng ngày phải sống trên Tứ Niệm Xứ mà quét tâm, bền chí quét mãi sẽ thành công.
-
Con đường Phạm hạnh
sống chế ngự với sự chế ngự của giới bổn Patimokkha, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy nguy hiểm trong những lỗi nhỏ nhặt, thọ lãnh và tu học trong giới pháp, thân nghiệp, ngữ nghiệp thanh tịnh. Mạng sống trong sạch giới hạnh đầy đủ, thủ hộ các...
-
Độc cư giới luật đức hạnh Ngũ Giới
1- Độc Cư Ý hành: với sự hộ trì bảo vệ ý căn không được nghĩ điều xấu ác cho người khác, dù người khác nghĩ những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn phải nghĩ điều thiện với họ để thực hiện đức hiếu sinh với mình,...
-
Sáu chặng đường vào Niết Bàn
1./ thứ nhất: đoạn trừ các lậu hoặc và các hữu kiết sử (chứng quả A La Hán). 2./ thứ hai: diệt trừ được năm hạ phần kiết sử (1- Thân kiến kiết sử. 2- Nghi kiết sử. 3- Giới cấm thủ kiết sử.4- Tham kiết sử. 5- Sân kiết...
-
Con đường trung đạo
là con đường vượt ra khỏi hai cực đoan, gồm có 12 nhân duyên: Từ duyên Vô Minh khởi nên duyên Hành khởi. Từ duyên Hành khởi nên duyên Thức khởi. Từ duyên Thức khởi nên duyên Danh Sắc khởi. Từ duyên Danh Sắc khởi nên duyên Lục Nhập khởi.Từ...
-
Muốn có công đức và phước báo
thì phải tu Thập Thiện, làm tất cả những điều thiện, do hành động thiện mà hưởng được phước báo và công đức, chứ không phải giữ xá lợi mà có được phước báo. Giữ xá lợi của người chết, có nghĩa là ta biết ơn người đó cũng như...
-
Con đường tu tập giải thoát
theo những lời dạy của phật Sakya Gotama trong các kinh nguyên thủy chữ Pali.
-
Muốn có đạo đức nhân quả
thì phải học và tu tập theo đức hạnh trong giới luật của Phật đã dạy nhờ đó ta mới thấu rõ là pháp môn giới luật của Phật là pháp môn vô lậu thật sự. Nếu ai không tu giới luật mà bảo rằng vô lậu giải thoát thì...
-
Sáu dục
gồm có: 1- Nhãn thức dục, 2- Nhĩ thức dục, 3- Tỷ thức dục, 4- Thiệt thức dục, 5- Thân thức dục, 6- Ý thức dục. Sáu dục tiếp xúc sáu trần tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi.Do tăng trưởng tâm tham, sân, si, mạn, nghi mà sinh...
-
Con đường tu tập theo Phật
phải trải qua ba giai đoạn: 1- Giai đoạn thứ nhất: “Để chứng đạt những gì chưa chứng đạt (Ly dục ly ác pháp)”. 2- Giai đoạn thứ hai: “Để chứng đắc những gì chưa chứng đắc (Nhập Bốn Thiền)”.3- Giai đoạn thứ ba: “Để chứng ngộ những gì chưa...
-
Muốn có được cội gốc định
thì phải tu tập pháp môn Tứ Thánh Định. Khi tu tập viên mãn Tứ Niệm Xứ, có nghĩa là lúc bấy giờ tâm chúng ta bất động trước các pháp và các cảm thọ, vì nó đã lìa dục và bất thiện pháp nên trong nội tâm có bảy...
-
Người sống với đạo đức nhân bản–nhân quả
là người biết sống với chính mình; là người không ăn cắp chính mình.
-
Tri kiến duyên “sanh”
sanh tức là các pháp, tri kiến tức là biết rõ, nghĩa là biết rõ các pháp “Vô thường, khổ, không, vô ngã”, biết rõ các pháp như vậy, đồng thời dùng sức tỉnh thức để không bị lôi cuốn, chìm đắm, dính mắc trong các pháp.Do đó mới gọi...