Gợi ý
-
Hóa duyên độ chúng sinh
tạo duyên mới giúp chúng sinh.
-
Mê tín
như thế nào? Mê tín của kinh sách phát triển: Trong các kinh phát triển dạy: “Người chết còn thần thức nên nghiệp dẫn thần thức đi luân hồi. Đó là hiện tượng thế giới siêu hình của tưởng tri”. Vì còn có thần thức, tức là linh hồn đi...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Tu xong theo kinh sách Thiền Tông
tu hành chỉ có thông suốt tất cả những công án và kinh sách Thiền Tông, Đại Thừa, chỉ có một số tưởng giải để lý luận hơn thua.
-
Đúng theo một lập trường
có nghĩa là có lối lý luận giống nhưlập trường của anh, vì vậy dù ai nói gì anh cũng không bỏ lập trường đó. Khi anh có lập trường như vậy thì có những loại kinh sách giống như lập trường của anh thì anh tin ngay.
-
Cảnh giới Thiên Đàng
là cảnh con người sống trên hành tinh này mà sống biết thương yêu và tha thứ không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả vạn vật. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng đất mà ở ngay trong cuộc...
-
Người bất thiện, người ác
thấy lỗi người, nói lỗi người, bơi móc lỗi người khác.
-
Tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật
đều có công đức đó là lời dạy lừa đảo của kinh sách Bà La Môn, là nói công đức suông trên ngôn ngữ danh từ để lừa người. Ngày nào cũng tụng kinh mà sống không đúng giới luật Phật thì làm sao có công đức; ngày nào cũng...
-
Cảnh giới Thiên đàng và Cực lạc
là những cảnh giới tưởng do tưởng uẩn tạo ra, nên nó là cảnh giới không có thật, vì thế những người theo các tôn giáo này tu tập chỉ hoài công vô ích, thường sống trong ảo mộng, đau khổ lại hoàn đau khổ và cứ mãi tiếp tục...
-
Người Chiến Thắng
là sách ghi lại những cuộc tiếp chuyện giữa Hòa thượng Thanh Từ và thầy Thông Lạc về Phật pháp. Người Chiến Thắng là tự chiến thắng chính mình, chiến thắng hoàn toàn giặc sanh tử. Câu chuyện được ghi lại quá trình tu tập của Thầy Thông Lạc, có...
-
Tuệ căn
Tuệ là những hành động tâm thức của chúng ta; căn là cội gốc. Vậy Tuệ căn có nghĩa là cội gốc trí tuệ nơi tâm thức. Theo quan niệm của Phật Giáo Nguyên Thuỷ thì ý thức không thể gọi là trí tuệ mà gọi là tri kiến, bởi...
-
Thọ là duyên của Ái
hưởng thụ những vật chất nên thường cảm nhận thích thú. Muốn có Cảm Thọ thì phải có sự xúc chạm, nếu không có Xúc Chạm thì Cảm Thọ không biết gì cả.Ví dụ: Muốn thưởng thức một miếng ăn ngon thì phải ăn thực phẩm đó.Khi món ăn đó...
-
Tâm ly dục ly bất thiện pháp
là tâm nhập tứ niệm xứ. Sau khi nhập tứ niệm xứ xong ta mới ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền.
-
Tuệ lực
Tuệ lực là sự hiểu biết không còn bị lệ thuộc vào không gian và thời. Khi thân tâm gom lại thành một định lực ngự trị trong tâm chúng ta suốt bảy ngày đêm thì tâm rất thanh tịnh, giống như nước hồ trong xanh; trong khối định lực...
-
Mích tội diệt trách
làkhông được nhắc lại những lỗi lầm của người khác, khi việc đó đã được phán xét cử tội và Tỳ kheo phạm tội đã thọ chịu sám hối lỗi lầm của mình xong. Người đã học được Mích tội diệt trách là người vừa giữ được khẩu nghiệp thanh...
-
Người chuyên đi du thuyết
là người học rộng, hiểu nhiều, nói lời hòa nhã, có sức thuyết phục, có khả năng ăn nói khéo. Ngày xưa, họ thường được các vua cử sang nước khác để du thuyết, phân tích cho vua bên kia nghe ưu và khuyết của mỗi bên, những cái lợi...
-
Tuệ Như Ý Túc
có nghĩa là ý muốn hiểu biết một điều gì, dù bất cứ ở thời gian nào, không gian nào, tâm liền biết ngay. Trí tuệ hiểu biết như vậy thì chỉ có những tâm vô lậu hoàn toàn mới có Trí tuệ hiểu biết như vậy, chứ tâm phàm...
-
Tâm nhập Nhị thiền
là tâm chủ động điều khiển sáu thức.
-
Tuệ tri
là hiểu biết.
-
Cẩn thận, dè dặt, kỹ lưỡng, kín đáo
Phần thứ nhất là định lực, bảo tồn năng lượng, năng lực tự chủ. Phần thứ hai là hạnh lực, giữ gìn hành động thân, hành động lời nói và hành động suy nghĩ, làm cho oai nghi, tế hạnh nhẹ nhàng, êm dịu, ôn tồn, nhã nhặn, những hành...