Gợi ý
-
Tâm nhập Sơ thiền
là tâm lìa ý muốn và diệt tầm ác.
-
Tuệ tưởng
là những sự hiểu biết do tưởng uẩn hoạt động nghĩ ra. Tất cả những triết học, những giáo lý của các tôn giáo, những sự mê tín trong dân gian đều do tưởng tuệ của con người.
-
Cận tử nghiệp
là nghiệp lực trước khi chết do huân tập nhân quả trải dài thời gian của một kiếp con người. Ý thức ngưng hoạt động, hơi thở dừng, tim không đập, nhưng hệ thần kinh tưởng còn hoạt động, tức là tưởng thức hoạt động tạo ra giấc chiêm bao.Giấc...
-
Quán thân trên thân
tức là xem xét thân của mình coi có lậu hoặc (chướng ngại pháp) hay không. Trên thân quan sát thân có nghĩa là xem thân coi có chướng ngại pháp hay không, để đẩy lui các chướng ngại pháp ra khỏi thân không cho các chướng ngại pháp tác...
-
Tâm nhập Tam thiền
là tâm đủ sức điều khiển xả Thọ ấm.
-
Người có lòng yêu thương
thì không bươi móc những chuyện xấu tốt của người khác.
-
Tâm nhập trí tuệ giải thoát
là tâm chấm dứt đau khổ và sanh tử luân hồi.
-
Hôn trầm, thùy miên triền cái
Là cái màn ngăn che của hôn trầm thùy miên khiến cho ta không thấy, nhưng hôn trầm, thuỳ miên vẫn còn y nguyên. (Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh...
-
Tâm nhập trí tuệ vô lậu
là tâm nhập trí tuệ giải thoát.
-
Tùy miên
Tùy có nghĩa là theo, bám sát, không rời ra. Miên có nghĩa là triền miên, miên man, liên tục. Suy tùy miên là có sự nghĩ ngợi liên miên. Ví dụ: Sân tùy miên có nghĩa là cơn giận không nguôi; tham tùy miên có nghĩa là lòng ham...
-
Thói quen
là do một hành động gì huân tập nhiều lần đã thấm nhuần. Thói quen có hai phần: phần tốt và phần xấu. Một thói quen xấu mà muốn bỏ để trở thành thói quen tốt, thì phải vất vả, gian nan mới bỏ được.
-
Cấp thiền định
gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, và Tứ thiền. Cấp Thiền Định gồm có hai lớp: - Chánh Tinh Tấn (Tứ Chánh Cần). 2- Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ).
-
Hôn trầm, thùy miên và vô ký
là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả; là một trạng mất tỉnh giác, một trạng thái si mê, một trạng thái lười biếng, vì thế phải bằng mọi cách nhiếp phục cho được, hoàn toàn trong giờ tu tập không...
-
Tâm nhập Tứ thiền
là tâm xả Thức ấm.
-
Tuỳ niệm Như Lai
có nghĩa là tâm Như Lai không tham, không sân, không si, Như Lai sống không tham, không sân, không si thì người sống (niệm Phật) như Phật không nên để tham, sân, si chi phối. Khi tâm không bị tham, sân, si chi phối thì tâm được chánh trực.Cách...
-
Đức Hiếu Sinh
là giữ giới không sát sanh.
-
Đức Hiếu Sinh đa hướng
là có đức Tôn Kính và hạnh Bình Đẳng. Phải tôn kính, bình đẳng đối với mọi người, từ người già, những bậc Trưởng lão, Thầy Tổ cho chí các cháu bé thơ, phải vui vẻ ôn tồn trả lời với những ái ngữ tôn trọng lời nói của người...
-
Người đệ tử Phật
chẳng những từ bỏ tật tham lam, mà còn hành hạnh bố thí. Không màng công danh, phú quí, không bận tâm tranh danh đoạt lợi, hằng sống với tâm buông xả không chất chứa tài sản của cải, thì tâm trí thảnh thơi, giấc ngủ an lành, ít bệnh,...
-
Đức lễ tôn trọng và cung kính người
phải bằng hai cách: một là tâm cung kính; hai là hành động cung kính, trong hai hành động này nếu thiếu một hành động nào thì sẽ không thành đức lễ cung kính.
-
Hộ trì Khẩu nghiệp
có hai phần: 1- Khẩu nghiệp về ăn: Miệng ăn uống không tiết độ, không đúng cách nên khiến cho thân thọ lấy những khổ đau, bệnh tật, nghiện ngập, tu hành không ly dục ly ác pháp được. 2- Khẩu nghiệp về nói: Miệng nói ra phải cẩn thận,...