Gợi ý
-
Tự tại vô ngại
Theo kinh sách phát triển và Thiền Tông thì dừng hết vọng tưởng là tâm được “tự tại vô ngại, đói ăn, khát uống, mệt ngủ”, thậm chí ăn ngày bốn, năm bữa cũng chẳng sao, vui chơi, ca hát, đàn địch thỏa thích, sát sanh, hại mạng cũng không...
-
Cái khó của người tu hành theo đạo Phật
là ở chỗ Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp, không phải chỗ nhập Bốn Thánh Định, thực hiện Tam Minh chứng quả A La Hán. Khi Tỉnh Giác Chánh Niệm buông xả sạch dục và ác pháp là trạng thái tâm thanh thản, an lạc...
-
Định Sáng Suốt
tức là Định Thư Giãn hay Định Vô Sự, là Định để có thời gian nghỉ ngơi, tức là phương pháp thư giãn, có nghĩa là không còn tu tập pháp nào cả sau thời gian tu tập quá mệt nhọc vì đã ra sức dụng công nên cơ thể...
-
Nguyên nhân khổ
là lòng ham muốn của con người. Lòng ham muốn của con người là một sự thật. Làm người không ai mà không có lòng ham muốn, đến như loài cỏ cây còn có sự ham muốn (ham muốn sống).
-
Phương pháp tu thiền định xả tâm
Tứ Chánh Cần, ngăn ác diệt ác pháp trên bốn chỗ trong thân ngũ uẩn: thân, thọ, tâm, pháp. khiến cho được thanh thản, an lạc và vô sự.
-
Thương mến và yêu thích
là một tình cảm mà con người ai cũng có, hoặc nhiều hay ít, người mà tình cảm ít thì mọi người cho người đó tính tình khô khan, cọc cằn. Còn người có tình cảm nhiều thì họ cho người đó là tính tình bi lụy yếu đuối, nghe...
-
Cái thấy, cái biết, cái nghe
không phải ta, không phải là của ta và không phải là bản ngã của ta. Cái THẤY là cái BIẾT của THẤY, mà cái biết của thấy là NHÃN THỨC, chứ không phải là PHẬT TÁNH. Cái BIẾT là cái BIẾT của THỨC, mà cái biết của thức là...
-
Ma Ba Tuần trong Phật giáo
như những người thường đi đến thất người này, người khác làm cho mọi người không ai tu tập được.
-
Nguyên nhân sinh ra đau khổ
chính là lòng dục, dục là gốc của các ác pháp. Nó thực hiện theo qui luật nhân quả, ngoài nhân quả ra không có con người. Thân tâm của con người thường hành động theo nhân quả.
-
Phương pháp tu vô lậu chứng quả A LA HÁN
Quả A LA HÁN tức là Bất Lai Thánh Quả, phải học những lớp sau đây: Năm lớp Ngũ giới đức hạnh, Mười lớp Thập Thiện nhân quả và lớp Chánh kiến, lớp Chánh tư duy, lớp Chánh ngữ, lớp Chánh nghiệp, lớp Chánh mạng, lớp Chánh tinh tấn, lớp...
-
Thương mình
thì trước mọi hoàn cảnh xảy đến nghịch ý, trái lòng không nên giận hờn, buồn phiền. Giận hờn, buồn phiền là làm cho mình đau khổ là mình không thương mình, và như vậy mình thiếu đạo đức Từ Tâm với mình.
-
Hướng lưu
hướng tâm đến pháp đó.
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Phong giới
Có nội phong giới, và ngoại phong giới. Nội phong giới là cái gì thuộc về nội thân, thuộc về cá nhân, thuộc gió, thuộc tánh động, bị chấp thủ như gió thổi lên, gió thổi xuống, gió trong ruột, gió trong bụng dưới, gió thổi ngang các đốt khớp...
-
Tâm không hành
là tâm không khởi niệm; là tâm tịnh, tâm im lặng.
-
Thường hằng bất biến
luôn luôn tồn tại, không thay đổi. Kinh sách Đại Thừa đều cho Phật là bậc nhất thiết trí, là bậc nhất thiết kiến và nhất là tánh biết, tánh thấy, tánh nghe thường hằng bất biến (tri kiến luôn luôn tồn tại).
-
Định tướng do giới hạnh sanh ra
là trạng thái tâm không phóng dật, tâm thường tự động hướng vào nội thân; trong nội thân hoạt động điều gì thì tâm đều biết rất rõ mà chẳng biết sự động dụng bên ngoài, nó không hình tướng, không có màu sắc.Còn định tướng của tưởng uẩn sanh...
-
Hướng tâm
không phải là vọng tưởng.
-
Ngủ
là một đối tượng để tu tập lập hạnh ngủ ly dục, ly mê muội. Khi ngủ có hơi thở phát ra tiếng động to như tiếng ngáy, có người ngủ tiếng động nhỏ nhiệm, gần như không nghe. Nếu người không tu tập hoặc tu tập mà chưa nhập...
-
Phóng dật
là tâm hướng ra ngoài hay chạy theo các pháp trần. Người thích hội họp, thích nói chuyện, thích tranh luận là người có tâm phóng dật; người hay làm thơ văn, viết thư thăm viếng gia đình, bạn bè…; người đọc kinh sách, nghe băng là người có tâm...