Gợi ý
-
Tâm không nhân quả
là chỗ tâm bất đọng trước các ác pháp và các cảm thọ. Tâm còn động là còn nhân quả, còn nhân quả thì còn tái sinh luân hồi. Nếu ai biết dùng Đức Hiếu Sinh trong cuộc sống hằng ngày thì tâm người đó không bao giờ thấy lỗi...
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Thường kiến
là bị dính mắc vào chấp có, là một loại luận thuyết mơhồ trừu tượng, cho rằng người chết còn linh hồn cho rằng có thế giới siêu hình, có bản thể vũ trụ, có tiểu ngã, đại ngã, có thần thức, có Phật tánh, có Thiên Đàng, có Địa...
-
Ngũ Ấm Ma
có nghĩa Ma (lực tưởng của 5 ấm cái) lưu xuất từ thân ngũ uẩn thoát ra khỏi sự điều khiển của ý thức, lực tưởng này sẽ dẫn vào thế giới Ma. Khi tu tập thấy có xuất hiện một trạng thái vượt ra ngoài pháp ý thức dẫn...
-
Phòng hộ
nghĩa là bảo vệ và giữ gìn không cho năm Căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân không cho dính mắc vào sắc, thinh, hương, vị, xúc. Khi bước ra khỏi thất thì nên như lý tác ý “Mắt phải nhìn xuống bước đi, không được nhìn qua nhìn lại, liếc...
-
Tâm không niệm
là ý thức không khởi niệm vọng tưởng. Ý thức không khởi niệm là pháp môn của ngoại đạo. Người tu hành không phải diệt hết vọng tưởng. Diệt hết vọng tưởng để trở thành cây, đá thì còn ý nghĩa gì là sự giải thoát.Tu là để làm chủ...
-
Thường kiến, Đoạn kiến
Thường Kiến là bị dính mắc vào chấp Có; Đoạn Kiến thường bị dính mắc vào chấp Không.
-
Hưởng Thụ
tức là Thọ dụng. Chính vì con người ưa thích hưởng Thụ mà đành chịu muôn ngàn thứ khổ đau trong kiếp sống làm người.
-
Ngủ căn - (năm căn)
gồm có: 1- Nhãn căn tức là hai con mắt. 2- Nhĩ căn tức là hai lỗ tai. 3- Tỷ căn tức là hai lỗ mũi. 4- Thiệt căn tức là lưỡi miệng. 5- Thân căn tức là cơ thể. Pháp môn tu năm căn là pháp môn độc cư...
-
Phòng hộ sáu căn
Phòng hộ sáu căn là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần là: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp. Phòng hộ sáu căn có nghĩa là giữ gìn tâm không phóng dật. Giữ gìn tâm không phóng dật là một việc làm thiện...
-
Tâm không phóng dật
Tâm không phóng dật là tâm bất động trước ác pháp và các cảm thọ do ly dục, ly bất thiện pháp, tức là tâm lìa tham, sân, si, mạn nghi, là tâm đã ly dục ly ác pháp. Tâm đã ly dục ly ác pháp nên lúc nào tâm...
-
Tu trong bữa cơm
là tu tập tỉnh thức trong lúc ăn cơm. Khi ăn có sáu hành động: 1- Xớt cơm, xớt thực phẩm vào bát. 2- Múc cơm và thực phẩm. 3- Đưa cơm và thực phẩm vào miệng. 4- Há miệng để nhận cơm và thực phẩm.5- Nhai cơm và thực...
-
Cảm Giác Toàn Thân
hít vô thì cảm nhận từ trên đầu xuống tới chân; thở ra thì cảm nhận từ chân lên đầu. Khi hít thở thì thân có độ rung do hơi thở, quí vị quan sát, lắng nghe độ rung đó.
-
Huyền sử 33 vị Tổ sư thiền Đông Độ và Trung Hoa
là sự dựng lên những trang sử không có thật của người sau. Các Tổ sư này không được đức Phật chỉ định làm người thừa kế, dẫn dắt phật tử trên đường tu học.
-
Ngủ phải biết đang ngủ
ngủ mà biết đang ngủ thì đó là hết mê. vì vậy tu tập theo Phật giáo thường tác ý câu: “Thân ngủ tâm phải tỉnh thức”, nhờ có tác ý câu này nên thân nằm yên ngủ mà tâm vẫn tỉnh thức biết rõ thân đang ngủ.
-
Phóng sanh đúng chánh pháp
là phóng sanh theo luật nhân quả, là phóng sanh đúng thời, đúng đối tượng. Đúng thời và đúng đối tượng là thời gian vô tình chúng ta gặp một con vật đang bị lưới, hoặc bị câu thì ngay đó chúng ta xin mua con vật đó để phóng...
-
Tâm không vọng niệm
tức Tâm không vọng tưởng* (PhậtDạy.4)(TâmThư.1) là tâm không niệm thiện niệm ác. Khi Tâm không vọng tưởng là lạc vào thiền Đại Thừa, thiền Đông Độ hay thiền Minh Sát Tuệ, không phải là thiền định của Phật giáo, không còn tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ được...
-
Thượng nguơn
ăn chay suốt tháng giêng âm lịch
-
Định Vô Lậu câu hữu với thân Ngũ Uẩn
(Ngũ Uẩn: Sắc Uẩn, Thọ uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn) có nghĩa là quán xét tư duy phá chấp thân ngũ uẩn như: 1- Câu hữu với Sắc Uẩn: Quán xét sắc thân do bốn đại đất, nước, gió, lửa hoà hợp tạo nên không có gì là...
-
Ngũ dục
Dục là đối tượng của tâm dục. Trong kinh Phật dạy: “ly dục”. Ví dụ: ăn là một dục lạc trong ngũ dục lạc: Sắc, danh, lợi, thực, thùy. Người đang ăn cảm thấy có dục hỷ lạc, nên thích ăn, nếu không có dục hỷ lạc thì họ không...