Gợi ý
-
Muốn nhận xét một người tu chứng quả Tu Đà Hoàn
chỉ cần nhìn thấy đời sống của họ qua hành động đạo đức trong giới luật Phật đã dạy. Nếu hành động của họ phạm giới phá giới, tức là còn hành động của loài thú vật thì không thể nào là những hành động đạo đức của con người...
-
Nhập được vào Tứ thiền
khi ấy thân và tâm trở thành bất động trước các pháp, vì lúc đó đã an chỉ tất cả hành, viễn ly tất cả ý. Nhập được vào trạng thái này, chúng ta không còn tham ái nữa. An trú vững chắc trong Tứ thiền, hành giả hướng tâm...
-
Tu hơi thở
cần phải tập kỹ, tập hơi thở cho đúng tức là đầu tiên tập nhiếp tâm cho được trong hơi thở, rồi sau đó phải tu tập an trú trong hơi thở cho được. Tu tập cho có chất lượng, không nên tập trung cao. Không được tu lờ mờ,...
-
Thân Hành Niệm như một cổ xe kiên cố
Trong lúc pháp môn Thân Hành Niệm chưa thành căn cứ địa, nhưng nó vẫn thành tựu như một cổ xe kiên cố, tuy rằng nó còn có mọi chướng ngại pháp xâm chiếm vào, nhưng cứ ôm pháp tiến lên để vượt qua các chướng ngại ấy để chiếc...
-
Diệt tầm tứ thiện
phải tu Định Niệm Hơi Thở, định diệt tầm giữ tứ, tu tập pháp hướng tâm, tu tập định diệt tứ. Muốn diệt tầm tứ, chỉ có Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất dễ dàng, ngoài Tứ Thần Túc diệt tầm tứ rất khó khăn.
-
Không phẫn nộ vọng niệm
Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt, vì có đối tượng dùng pháp tác ý trong chánh tư duy để diệt. Nhờ có tu tập như vậy tri kiến giải thoát sẽ hiện bày. Do tri kiến giải thoát hiện...
-
Nhập lưu
là nhập vào dòng Thánh, là nhập vào giới luật làm tâm bất động, chừng nào giới luật là mình, mình là giới luật, chừng đó mới được gọi là vào dòng Thánh. Nếu tâm không bất động thì chưa nhập lưu. Nếu xem giới luật là chiếc bè sang...
-
Thân hành niệm nội
tức là hơi thở, trong kinh sách Nguyên Thủy gọi pháp môn hơi thở là “Định Niệm Hơi Thở”. Định Niệm Hơi Thở cũng là một pháp môn ngăn ác diệt ác pháp tuyệt vời. Hai loại thiền định này (Chánh Niệm Tĩnh Giác Định và Định Niệm Hơi Thở)...
-
Vô chứng
là không thấy mình chứng đắc, còn thấy mình chứng đắc là chưa chứng đắc (Vô sở đắc) (kinh Kim Cang)
-
Ba cấp Bát Chánh Đạo
Cấp 1: Giới luật gồm có 5 lớp: 1-Chánh kiến , 2-Chánh tư duy, 3-Chánh ngữ, 4-Chánh nghiệp, 5-Chánh mạng. Cấp 2: Chánh định (Tứ Thánh Định) gồm có 2 lớp tu tập: 1-Chánh tinh tấn (Tứ Chánh Cần), 2-Chánh niệm (Tứ Niệm Xứ).Cấp 3: Chánh tuệ (Tuệ tam minh)...
-
Không phóng dật
là sống độc cư, là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp. “Sống cung kính, tuỳ thuận không phóng dật” có nghĩa là phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư,...
-
Nhập Nhị Thiền
Sau khi nhập xong Sơ Thiền, xuất ra khỏi Sơ Thiền liền về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trong trạng thái tâm vô lậu liền dùng câu Trạch Pháp Giác Chi: “diệt tầm tứ chứng và trú Thiền Thứ Hai (nhập Nhị Thiền) một trạng thái hỷ lạc...
-
Tu pháp môn giải thoát vô lậu
thì phước báo vô lậu không thể nghĩ lường, như muốn chết hồi nào thì chết, muốn sống hồi nào thì sống, không có luật định mệnh hay luật nhân quả nào cấm cản sự làm chủ sống chết được nữa.
-
Thân hành niệm trong tất cả thời không mất oai nghi
là đi tôi biết tôi đi, đứng, nằm, ngồi hay hít thở đều biết không quên.
-
Ba cấp tu học của Phật giáo
là: - Cấp Giới luật (Thiện pháp), - Cấp Thiền định (Tứ Thánh Định), - Cấp Trí tuệ (Tam Minh).
-
Giới đức khẩu hành nghiệp
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh ngữ nghiệp.
-
Nhập Sơ thiền
Khi thành tựu pháp môn Tứ Niệm Xứ thì ngay trên trạng thái tâm vô lậu của Tứ Niệm Xứ đã tìm thấy Tứ Thần Túc. Khi có Tứ Thần Túc liền dùng ngay câu Trạch Pháp Giác Chi: “Tâm ly dục ly ác pháp chứng và trú thiền Thứ...
-
Sống hòa hợp như nước với sữa
trước mặt cũng như sau lưng đều khởi Lòng Yêu Thương bạn đồng tu, không tranh cãi gây trở ngại trong sự tu tập của mình và các bạn. sống theo ý của người khác. Sống hòa hợp như nước với sữa là sống với Lòng Yêu Thương, chỉ có...
-
Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng của Tứ Niệm Xứ: tu tập rèn luyện ý thức lực cho mạnh mẽ để truyền lệnh thực hiện Tứ Như Ý Túc.
-
Vô hại
là pháp thiện, pháp không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, tức là “ly dục ly ác pháp”.