Gợi ý
-
Trí Hạnh
là hành động của Trí Đức. Trí Hạnh là một trong ba hành động trong Trí Đức (hay Tam Minh: Túc Mạng Minh, Thiên Nhãn Minh, Lậu Tận Minh). Có ba hành động của Trí Đức: Hành động Túc Mạng Minh, Hành động Thiên Nhãn Minh và Hành động Lậu...
-
Khẩu nghiệp không thanh tịnh
- Khẩu có bốn nghiệp không thanh tịnh: 1. Nói lời hung ác. 2. Nói không thật, nói dối nói xảo trá. 3. Nói đâm thọc, nói xấu người, nói vu khống người. 4. Nói lưỡi hai chiều, nói lật lọng.
-
Chỉ trích
là sự nói xấu người khác. Có ba cách: 1- Đặt điều ra nói xấu người. 2- Bới móc chuyện xấu của người khác, để tỏ ra mình là người tốt. 3- Phê bình chỉ trích những việc làm của kẻ khác, để tỏ ra mình là người thông thái.
-
Khẩu Thiện Hành
là tất cả những hành động của miệng không làm khổ mình, không khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Người thường chế ngự ăn uống tức là chế ngự tâm dục của mình. Chế ngự tâm dục của mình, đó là làm chủ tâm mình.Thường tu tập làm...
-
Chín đức hạnh
gồm có: 1/ Đức hiếu sinh (Lòng thương yêu sự sống của muôn loài). 2/ Đức buông xả (Không gian tham trộm cắp cướp giựt, móc túi, lấy của không cho). 3/ Đức chung thủy (Không tà dâm lấy vợ người, chồng người khác).4/ Đức thành thật (Không nói dối)....
-
Khéo tinh cần thực hành
Khéo tinh cần thực hành có nghĩa là từ lúc bắt đầu tu tập pháp Thân Hành Niệm là phải khéo siêng năng cần mẫn tu tập không được gián đoạn, bỏ qua một giờ, một phút, một giây nào cả. Phải cố gắng tinh cần tập luyện thì mới...
-
Thai sanh
là những loài vật sanh con, những loài vật này được sanh ra sau loài sanh trứng (thuộc về ác nghiệp).
-
Si định
cái định si mê, ham ngủ, lười biếng.
-
Giảng viên dạy lớp Đức Hiếu Sinh
thực hiện lòng yêu thương của mình không những đến với học viên mà còn đến với mọi người, bằng thân hành, bằng khẩu hành, bằng ý hành. thương yêu chân thật từ trong tận thâm tâm của mình… 1- Bằng ý hành với sự hộ trì bảo vệ ý...
-
Muốn đoạn diệt vô minh
phải diệt các HÀNH. Từ hành diệt nên thức diệt. Từ thức diệt Danh sắc diệt. Từ Danh sắc diệt Lục nhập diệt. Từ Lục nhập diệt Xúc idiệt. Từ Xúc diệt Thọ diệt. Từ Thọ diệt Ái diệt. Từ ÁI diệt Hữu diệt. Từ Hữu diệt Thủ diệt.Từ Thủ...