Gợi ý
-
Tu tập nhập “Tam Thiền”
là tu tập để chứng Thánh quả “A Na Hàm”. Ngoài pháp “Tam Thiền” không thể tìm quả giải thoát “A Na Hàm” được.
-
Thân trần
là Xúc (cảm giác êm, ấm, cứng mềm,…), đối tượng cảm giác của thân là tính mền cứng nóng lạnh của vạn vật.
-
Vô sắc hữu
là chỉ cho cảnh giới bốn thiền vô sắc. Cảnh giới bốn thiền vô sắc tức là trạng thái Tứ Không Tưởng Định mà trong kinh sách Đại Thừa thường gọi là bốn cảnh Trời vô sắc: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên, 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng...
-
Bát Chánh Đạo
là chân lý của loài người, là ĐẠO ĐẾ - một chân lý trong bốn chân lý của Đạo Phật, là chương trình giáo dục đào tạo đạo đức nhân bản - nhân quả của con người để con người trở thành những bậc A La Hán (vô lậu) hoàn...
-
Giới hành thân hành nghiệp
là những phương pháp dùng để tu tập, rèn luyện thân tâm trở thành một thói quen tốt. Có thói quen tốt tức là có những hành động sống đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.
-
Muốn phá tâm bất thiện
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp. Đó là con đường tu tập thiền định của đạo Phật chân chánh, mà không giống bất cứ một loại thiền định nào của ngoại đạo trên thế...
-
Nhiếp tâm và an trú tâm
là không còn có một niệm nào xen vào trong hơi thở, và lúc bấy giờ tâm chỉ duy nhất biết có hơi thở ra vào một cách nhẹ nhàng, thoải mái và dễ chịu. Muốn nhiếp và an trú được tâm thì giới luật phải sống nghiêm chỉnh và...
-
Sơ thiền của ngoại đạo
ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Thiền của ngoại đạo muốn nhập không cần Định Như Ý Túc, vì pháp tu tập của...
-
Tu tập nhập “Tứ Thiền”
là tu tập để chứng Thánh quả “A La Hán vô lậu và hướng tâm đến Tam Minh”. Ngoài pháp “Tứ Thiền” không thể tìm quả giải thoát “A La Hán” được.
-
Thân tứ đại
là thân nhân quả, gồm có sáu căn, sáu trần và sáu thức. Có sáu căn, sáu trần sáu thức mới có cái biết của sắc, thinh, hương, vị, xúc, vị, pháp. Trong lúc còn đang mang thân tứ đại này tu tập giới luật đức hạnh, Định Vô Lậu...
-
Khổ khổ
là cái khổ chồng chất lên cái khổ; bản thân đã là khổ mà hoàn cảnh chung quanh lại đè lên bao cái khổ khác: đó là khổ khổ.
-
Muốn phá được thân kiến
thì chỉ có các pháp thiền định của đạo Phật: 1- Định Niệm Hơi Thở. 2- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt. Hàng ngày phải chuyên cần tu tập pháp hướng tâm “Tâm như cục đất lìa tham, sân, si hết” thì thân...
-
Nhiệt tâm
là làm tích cực hết sức của một người quyết chí đi tìm đường giải thoát, nếu người quyết chí đi tìm đường giải thoát mà không có nhiệt tâm thì sự tu hành chỉ hoài công vô ích mà thôi. Không có nhiệt tâm thì đừng nên tu theo...
-
Sơ thiền của Phật
tu tập cũng ly dục ly bất thiện pháp, nhưng cách thức ly dục ly bất thiện pháp không giống như Sơ Thiền của ngoại đạo. Tu tập Sơ Thiền của Phật giáo là phải sống đúng giới luật. Khi sống đúng giới luật là đã ly dục ly ác...
-
Tu tập Niệm Giác Chi
là tu tập Tứ Chánh Cần, bởi vì, ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp. Muốn tu tập Tứ Chánh Cần thì Định Niệm Hơi Thở khéo tác ý, Định Niệm Hơi Thở tức là pháp môn Nhập Tức Xuất Tức Niệm
-
Thân túc tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo biến hóa muôn hình, vạn trạng còn gọi là thần túc tưởng thông.
-
Khổ là duyên của Lòng tin
Khổ là những nỗi buồn lo lắng sợ hãi thương ghét giận hờn, nhớ nhung, mong chờ, v.v... Tất cả những điều đó gọi chung là Khổ.
-
Muốn phá hôn trầm
thì tùy theo mỗi thứ bệnh mà phá: 1- Lao động nhiều, thân mệt mỏi sanh ra hôn trầm, do đó người tu tập không nên lao động quá sức, lao động quá nhiều. Phải lao động vừa với sức của mình, chúng ta nên biết, sự tu tập là...
-
Như chơn
nghĩa là Tâm bất động. Tâm bất động là thiền định.
-
Sơ Thiền dưới cây hồng táo
là Sơ Thiền của ngoại đạo. Sơ thiền của ngoại đạo ly dục ly bất thiện pháp bằng cách tu tập ức chế ý thức không cho ý thức khởi niệm. Khi ý thức không khởi niệm thì cho đó là nhập Sơ Thiền. Pháp tu tập của ngoại đạo...