Gợi ý
-
Làm chủ sanh tử
là làm chủ nghiệp, làm chủ nghiệp là xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh. Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh là xả thọ, xả thọ tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ, vì khi thọ diệt thì ái phải đoạn tận.
-
Năm hạ phần kiết sử
là năm sợi dây trói buộc của phần thấp, nghĩa là năm sợi dây trói buộc của dục giới, gồm có: 1- Tham kiết sử:Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được sinh phiền não. 2- Sân kiết sử:Phiền não của giận dữ tức...
-
Phá cảm thọ
Khi thân có cảm giác thọ đau thì nên tác ý liên tục để tâm ôm chặt pháp hơi thở mà quên đi thọ khổ. Trong Định Niệm Hơi Thở Đức Phật dạy: Khi thân bị thọ khổ thì nên hướng tâm nhắc “An tịnh thân hành tôi biết tôi...
-
Tu tập thiền ức chế tâm
nhiếp phục và ức chế ý thức cho hết vọng tưởng, là khi ngồi thiền không có vọng tưởng, còn lúc xả thiền ra là đủ thứ vọng tưởng, tưởng danh, tưởng lợi, tưởng ăn uống và sắc dục.
-
Thất niệm
là mất niệm đang làm, thất niệm là mất tỉnh giác, mất tỉnh giác tức là mê, mê còn gọi là quên. Cho nên, tu tập mà để thất niệm là tu sai, tu suốt đời cũng chẳng có ích lợi gì. Thất niệm có hai trạng thái khác xen...
-
Bậc Thánh nhân
là những người biết xấu hổ, biết sửa sai; biết xấu hổ, biết sửa sai tức là biết độc cư sống trầm lặng, sống trầm lặng, tức là cuộc sống Thánh thiện; cuộc sống Thánh thiện là cuộc sống của những bậc Thánh nhân, cho nên người phàm phu tầm...
-
Dựng lại Chánh pháp của Phật
làm sống lại pháp Phật Sakya Gotama giảng dạy ngày xưa, hôm nay được những người phật tử học và tu tập. Có ba giai đoạn: Giai đoạn một: Thầy viết sách đả phá cái sai, dựng lại cái đúng của Phật giáo. Thầy phải chịu đựng suốt 25 năm...
-
Làm chủ sanh tử chấm dứt luân hồi
là làm chủ nghiệp, làm chủ nghiệp là làm chủ tâm, tức là tâm không tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Làm chủ tâm là tâm phải bất động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm không còn dục lậu, hữu lậu vô minh lậu nữa...
-
Năm pháp làm suy yếu sự tu tập
Sát sanh, trộm cắp, dâm dục, nói láo, uống rượu. Năm pháp làm suy yếu sự tu tập là năm giới của người Sa Di. Năm giới này muốn được giữ gìn trọn vẹn nghiêm chỉnh không hề vi phạm thì chúng ta phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong...
-
Phá hạnh độc cư
thích đi nói chuyện với người này, người khác.
-
Tam Thiền
Tam Thiền đóng kín tưởng thức nên các loại hỷ tưởng đều xả (gọi là ly hỷ trú xả), tức là xả mộng (hết chiêm bao). Tam Thiền làm chủ tưởng (bệnh), thuộc về thọ. Ly hỷ là một danh từ để chỉ trạng thái tịnh chỉtưởng thức, chứ không...
-
Tu tập thiền xả tâm
(tu tập nhóm 6 oai nghi: đi, đứng, liếc ngó, co duổi, đắp y mang bát, ăn uống thuốc men) thì phải nương vào những oai nghi mà đức Phật đã dạy: 1/ Khi đi biết mình đi. 2/ Khi đứng biết mình đứng.3/ Khi liếc ngó hai bên. 4/...
-
Thất tình, lục dục
Thất tình gồm có: Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Dục. Lục dục gồm có: Nhãn dục, Nhĩ dục, Tỷ dục, Thiệt dục, Thân dục, Ý dục.
-
Bậc thiện hữu tri thức
là bậc tu hành đúng chánh pháp của Phật và đã tu chứng đạo. Người tu hành chân chánh, đầy đủ công đức siêng năng, không lười biếng, xa lìa tâm kiêu mạn, nhẫn nhục, nhân từ, một mình ở nơi thanh vắng tu tập, một mình đạt được Niết...
-
Dòng chuyên tu
các tu sĩ đang tu hành chưa xong, chỉ lo chuyên tu, sống hằng ngày ăn một bữa để thực hiện chiều sâu của Phật pháp.
-
Làm chủ tâm
tâm bất động trước cảnh sanh, già, bệnh, chết. tức là giải thoát; tức là làm chủ tâm tham, sân, si, mạn, nghi. Làm chủ tâm tham, sân, si, mạn, nghi là không bị chúng sai khiến được, không sai được tức là tâm thanh thản, an lạc và vô...
-
Năm sanh thú
Năm trạng thái của tâm để xác định người ác, người thiện; gồm có: Địa ngục, loài bàng sanh, ngạ quỷ, Người, Trời. Muốn tu tập để thoát ra những trạng thái đau khổ và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm...
-
Phá hôn trầm và lười biếng
phải hết sức chiến đấu với nó, biết có trạng thái muốn nằm ngủ thì không nên ngồi mà phải đứng dậy đi kinh hành liền không được chậm trễ, vì tâm sẽ có những lý luận rất tinh vi, để lôi con nằm hoặc ngồi tu, rồi ngủ.Gặp bệnh...
-
Thấu triệt
có nghĩa là đã hiểu như thật.
-
Xả bỏ lòng hung ác
là phải xả bỏ gậy, gộc, đao, kiếm như trên đã dạy. Bỏ gậy, gộc, dao, kiếm tức là tạo duyên nghe pháp, tạo duyên nghe pháp tức là tạo duyên làm thiện, sống thiện. Người mà bỏ gậy gộc, dao, kiếm là người muốn quay về thiện pháp, người...