Gợi ý
-
Xúc là duyên của Thọ
Xúc là sự Va Chạm, khi có Cảm Thọ là phải có sự Va Chạm (Xúc). Sự Va Chạm càng nhiều thì Cảm Thọ càng lớn. Vì vậy người tu hành cần phải quan tâm lưu ý Sáu Căn đừng Xúc Chạm với Sáu Trần mà sinh ưa thích, dính...
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Pháp Hoa Tông
đã biến Phật giáo thành một tôn giáo phi đạo đức, khiến mọi người làm tội ác tày trời mà vẫn có đức “Bồ Tát Quan Thế Âm” phò hộ. Được xem đây là một giáo phái ngoại đạo đả phá nền đạo đức nhân quả của đạo Phật tận...
-
Tà pháp của ngoại đạo
giáo pháp của Bà La Môn mạo danh là giáo pháp của Đức Phật,
-
Xúc thực
còn gọi là lạc thực, có nghĩa là cách ăn bằng sự cảm xúc vui buồn. Ví dụ: Trong khi vui mừng, thấy mình no, hoặc khi buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, tức giận, cũng cảm thấy mình no; trong khi xem hát, nghe nhạc hoặc xem bóng đá...
-
Bốn Dự Lưu Chi
1/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Phật, 2/ Đầy đủ lòng tin đối với Pháp, do đức Phật khéo thuyết, 3/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Chúng Tăng là đệ tử đức Phật, 4/ Đầy đủ lòng tin đối với giới luật đức hạnh...
-
Đạo Phật
Đạo Phật là một tôn giáo tự lực, ra đời vốn giải thoát bốn chân lý sanh, già, bệnh, chết, đem lại cho loài người một chương trình giáo dục đào tạo con người đầy đủ đạo đức nhân bản - nhân quả làm người, sống không làm khổ mình,...
-
Niệm của thân
là các cảm thọ: đau nhức, ngứa ngáy, mệt mỏi, tức lói, v.v… Những pháp này xảy ra trên thân cũng đều do gốc dục cả. Tất cả các cảm thọ đều vô thường, vô ngã, không phải là ta, không phải của ta. Ta với nó là hai kẻ...
-
Pháp hướng tâm
là pháp Như Lý Tác Ý, là phương cách dẫn thân tâm vào chỗ giải thoát. Nó là một pháp môn rất quan trọng trong sự tu tập theo Phật Giáo. Pháp hướng tâm còn gọi là pháp huấn luyện tâm, pháp môn dẫn tâm. Pháp Hướng Tâm là pháp...
-
Thiên Đàng
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến Thiên Đàng, đó là cảnh Thiên Đàng tại thế gian, cũng tại tâm. Làm thiện hưởng phước báo an vui, hạnh phúc, tai qua, nạn khỏi, sống cuộc đời đầy đủ, không thiếu hụt, muốn chi có nấy.Nhưng ngườiđời...
-
Lục hòa
là sáu điều hòa hợp mà mọi người cần phải thông suốt để sống với nhau trong sự đoàn kết hòa hợp. Lục hòa gồm có: 1: Thân hòa đồng trụ. 2: Khẩu hòa vô tranh. 3: Ý hòa đồng duyệt. 4: Giới hòa đồng tu. 5: Kiến hòa đồng...
-
Niệm Giác Chi
Khi tu tập Tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ (trên thân quán thân) mà chỉ còn có một tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, không có một niệm nào xen vào chỗ tâm bất động thì đó là đã đạt được Niệm Giác Chi.Niệm Giác Chi...
-
Pháp làm chủ sanh, già, bệnh, chết
Ví dụ 1: Quý phật tử đang tức giận một điều gì đó, muốn cho cơn tức giận đó không còn trong tâm nữa, thì lấy Định Niệm Hơi Thở sử dụng đề tài: “Quán ly sân tôi biết tôi hít vô, quán ly sân tôi biết tôi thở ra”.Tác...
-
Tà tinh tấn
là siêng làm điều ác, luôn luôn làm khổ mình, khổ người, khổ tất cả chúng sanh. Người siêng năng làm điều ác là người mở cửa địa ngục cho mình là người ở bờ bên này, bờ đau khổ.
-
Thiên giới và đọa xứ
Ở đây Thiên giớikhông phải là cõi Trời mà là Thập thiện. Đọa xứở đây không phải là địa ngục mà là Thập ác. Thấy thiên giới, đọa xứ là thấy Thập thiện, thập ác. Thấy Thập thiện và Thập ác là thấy nhân quả.Thấy được nhân quả thì mới...
-
Xúc tưởng hỷ lạc
là một trạng thái do tưởng uẩn sanh ra để làm ta thích thú hoan hỷ trong khi ngồi thiền vắng vọng tưởng có cảm nhận sự an lạc, đó là đã rơi vào thiền tưởng. Sự an lạc ấy gọi là xúc tưởng hỷ lạc. Còn khi nào ngồi...
-
Đạo thờ cúng tổ tiên, ông bà
là một nền đạo đức của dân tộc Việt Nam, một đạo đức luôn tỏ lòng biết ơn ân nghĩa sâu dày “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn.”
-
Lục Nhập
là lục căn và lục trần. Sáu căn là sáu (Tạoduyên) cửa ra vào của thân, gồm có: Mắt, Tai, Mũi, Miệng, Thân, Ý. Và sáu trần là các pháp bên ngoài thân, gồm có: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp. Sáutrần tiếp xúc sáu căn, nên kinh dạy: “Lục...
-
Pháp môn của Phật
là pháp xả tâm, chứ không phải là pháp môn ức chế tâm; là pháp môn vô ngã ác pháp, hữu ngã thiện pháp; pháp môn ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp; pháp môn toàn thiện; pháp môn đạo đức nhân bản không làm khổ...
-
Xứ này xứ khác
có nghĩa niệm này niệm khác.