Gợi ý
-
Thiền sư
là người không giải thích.
-
Ý hòa đồng duyệt
có nghĩa mọi ý kiến phải biết tùy thuận với nhau, phải biết trân trọng ý kiến của người khác để cuộc sống có sự an vui và yên ổn.
-
Đến để mà thấy
có nghĩa là phải có lòng tin trọn vẹn với lời dạy của đức Phật, cho nên khi nghe đức Phật thuyết pháp xong là hiểu biết và thâm nhập lời Phật dạy là đúng sự thật 100%. Biết đúng sự thật 100% thì liền buông xả tất cả các...
-
Lòng Yêu Thương độc quyền
tức là Lòng Yêu Thương chiếm hữu. Khi lòng yêu thương chiếm hữu đến với người nào thì người đó không bao giờ còn quyền tự do giao tiếp với những người khác.
-
Niệm Thọ
là niệm trên Thọ, gồm có ba niệm: 1- Niệm thọ lạc. 2- Niệm thọ khổ. 3- Niệm thọ bất lạc bất khổ.
-
Pháp trắng trị pháp đen
tức là lấy tịnh diệt động. Pháp đen nghĩa là khi tư tưởng tham-sân-si khởi lên, đó là tà kiến tà niệm, khiến cho tâm tư chịu nhiều đau khổ, sầu muộn giận hờn, thương ghét... thì ta khởi nghĩ theo chánh pháp, theo pháp trắng, tức là tư tưởng...
-
Thiền Tông
Thiền Tông là cốt tủy của Đại Thừa, chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão giáo, mang tính triết lý triết học TÁNH KHÔNG, hướng dẫn giới trí thức, dạy tu tập ức chế tâm cho hết vọng tưởng để thành Phật hoặc giữ tâm không niệm thiện niệm ác thì...
-
Ý là nhân, Tâm là quả
cho nên ý làm mà tâm chịu (ý làm ác tâm chịu khổ, ý làm thiện tâm hưởng phước). Ý thì có ý căn (óc não), còn tâm thì không có tâm căn, vì tâm là quả của ý, ý là nhân của tâm. Nếu gọi tâm mà bảo là...
-
Bồ Tát Quan Thế Âm
là một vị Bồ Tát tưởng tượng của kinh sách phát triển, chứ trong lịch sử loài người không có một Bồ Tát Quan Thế Âm. Đạo Phật chỉ duy nhất có một đức Phật lịch sử trong loài người, đó là đức PhậtThích Ca Mâu Ni, người đã tự...
-
Lòng yêu thương nhất hướng
như hành động của những người cứu người mà hại mình.
-
Pháp trí
là sự hiểu biết thông suốt chánh Phật pháp bằng trí tuệ, là trí tuệ hiểu biết về các pháp sinh, già, bệnh, chết là khổ. Pháp trí thấu hiểu các pháp đều vô thường, trên thế gian không có một vật gì thường hằng nhờ đó không còn chấp...
-
Thiền tư
là thiền quán, quán bằng “Ý thức tri kiến”. Thiền tư còn gọi là “Định Vô Lậu”, là “Thiền Xả Tâm”, tu tập bằng sự tư duy quán xét. Thiền tư phải tu tập bằng “Ý Thức” để ly dục ly ác pháp. Muốn tu tập Thiền tư thì phải...
-
Bộ giới cấm Patimokkha
là của các Tổ, chúng ta thấy có nhiều chỗ sai lầm rất lớn như: đức Phật là một người tu chứng đầy đủ trí tuệ, thế mà sau khi chế giới ra, giới luật đó lại được sửa đi, sửa lại năm lần bảy lượt.
-
Đề mục phòng hộ thân tâm
đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Hai đề mục này muốn có kết quả tốt và hiệu...
-
Niệm tuệ tối thắng
tức là niệm không phóng dật, là nhớ lại, nhớ lại nhiều lần những gì đã làm từ lâu, đã nói từ lâu, là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ. Khi tu tập có niệm tuệ tối thắng xuất hiện...
-
Pháp Trí và Tùy Trí
Pháp Trí là sự hiểu biết thông suốt chánh Phật pháp bằng trí tuệ, còn Tùy Trí là pháp tu tập Dẫn Tâm Vào Đạo nhờ có tu tập dẫn tâm như vậy thì Ngũ Triền cái và Thất Kiết Sử sẽ bị đoạn trừ tận gốc. Trên bước đường...
-
Thiền tưởng
Người tu tập thiền định sai pháp lọt vào thiền tưởng thì không thực hiện được Tam Minh. Cho nên người tu theo Đại thừa, Thiền tông Mật tông, Tịnh độ tông, thiền yoga, thiền vô vi, thiền xuất hồn v.v… không thể nào chứng quả A La Hán và...
-
Ý nghĩa 3 muỗng cơm
tức là ba miếng ăn đầu tiên trước khi ăn cơm. Ba miếng cơm đầu tiên là thể hiện ba lời ước nguyện của người tu sĩ: - Miếng cơm thứ nhất ước nguyện: Ngăn ác, diệt ác pháp. - Miếng cơm thư hai ước nguyện: Sinh thiện, tăng trưởng...
-
Đệ tử của đức Phật
là phải có sự sáng suốt, ngăn ngừa bảo vệ không cho tà giáo ngoại đạo xâm chiếm vào Phật giáo.
-
Pháp tu chứng
là tự tìm pháp tu, chứng quả vô lậu, có đầy đủ năng lực như Phật, nên tên gọi là Độc Giác A La Hán hay là Độc Giác Phật - Nghe Phật dạy hoặc đọc kinh sách thấu hiểu lời dạy của đức Phật mà tu tập chứng quả...