Gợi ý
-
Điều Ngự Trượng Phu
nghĩa là bậc điều khiển được mình và tất cả chúng sanh tức là bậc đã làm chủ được mình và tất cả các pháp, nói một cách dễ hiểu hơn là bậc tâm đã bất động trước các pháp và các cảm thọ. Điều Ngự Trượng Phu còn gọi...
-
Nơi phát xuất có uy quyền
nơi có uy quyền nghĩa là quyền thế của vua, của quan, của những người có thế lực đông người.
-
Tứ Thần Túc
hay Tứ Như Ý Túc* (ĐườngVề.5)(ĐườngVề.6)(TrợĐạo)(ĐườngRiêng) là Bốn Như Ý Muốn, là những năng lực siêu việt điều khiển làm chủ sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi, là bốn sức mạnh như thần dùng để thực hiện nhập Bốn Thiền, năm định và trí tuệ Tam Minh,...
-
Thứ tự của bảy pháp giác Chi
trong kinh ghi như sau: 1- Niệm Giác Chi, 2- Trạch Pháp Giác Chi, 3- Tinh Tấn Giác Chi, 4- Hỷ Giác Chi, 5- Khinh An Giác Chi, 6- Định Giác Chi, 7- Xả Giác Chi (là lý thuyết suông không phải pháp tu hành), khi tu tập pháp Thân...
-
Cách để ý thức nhận xét sự hoạt động của tâm theo từng hơi thở ra vô
thì dùng đề mục 6 của Định Niệm Hơi Thở: “Cảm giác tâm hành tôi biết tôi hít vô; cảm giác tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Mỗi lần hít vô hay thở ra đều lắng nghe tâm đang có niệm hay không niệm và niệm ấy là niệm...
-
Điều phục được tâm
tức là làm chủ được tâm, có nghĩa là tâm ham thích một việc gì thì không làm theo, tức là tâm không còn tham, sân, si. Tâm không còn tham sân si tức là tâm bất động; là tâm nhu nhuyễn, dễ sử dụng; là tu đã xong.Khi thân...
-
Nơi xứng hợp để tu tập ở giai đoạn 2
là nơi vắng vẻ yên tịnh.
-
Tâm diệt Thọ ấm
là tâm điều khiển Thức ấm.
-
Thứ tự Năng lực Bảy Giác Chi
1- Tinh Tấn Giác Chi, 2- Khinh An Giác Chi, 3- Hỷ Giác Chi, 4- Niệm Giác Chi, 5- Định Giác Chi, 6- Xả Giác Chi, 7- Trạch Pháp Giác Chi.
-
Cách hành chữ quán
như câu “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”, câu này có ba nghĩa và có ba kết quả trong một hành động tu: 1- Nhắc nhở tôi quan sát xem xét tâm tôi có khởi lên tham muốn cái gì...
-
Điều thân, điều tức, điều tâm
là phương pháp ức chế thân tâm để đạt không niệm khởi, là cách thức tu tập để nhập vào tà thiền của ngoại đạo, không đúng cách thức tu thiền định của Phật giáo...
-
Lời nói thêu dệt
là lời nói trau chuốt, là lời nói lừa đảo người khác, lời nói như vậy là lời nói không nhân từ, lời nói không ái ngữ, lời nói mà mọi người đều chê trách, lời nói ác khẩu, lời nói hung ác mà người có đạo đức không bao...
-
Nên ở chỗ thanh vắng tư duy về đạo lý
là ý đức Phật dạy chúng ta tu tập Định Vô Lậu. Định Vô Lậu tức là sự tư duy về đạo lý. Do người nào biết tu tập Định Vô Lậu thì cuộc sống ở thế gian chính là đang ở Thiên đàng, Cực Lạc, v.v…
-
Phật tử kiêu căng
Người tín đồ đến chùa ít cúng dường chư Tăng, ít lễ Phật, ít cúng bái, chỉ chuyên nghe thuyết giảng kinh điển, học thuộc làu nghĩa lý và thỉnh nhiều loại kinh sách của các nhà học giả nghiên cứu sưu tầm soạn ra; lấy đó làm tiêu chuẩn,...
-
Thưa hỏi cặn kẽ
thực hành pháp mà không chịu thưa hỏi cặn kẽ thì sẽ gặp nhiều khó khăn xảy ra trong khi đang tu tập, thì sẽ không biết cách thức vượt qua những chướng ngại khó khăn đó, sự tu tập sẽ không tiến bộ.
-
Cách phát lồ sám hối
là xin phát lồ sám hối. Nếu thấy mình có lỗi thì nên phát lồ như sau: “Hôm nay là ngày ... Suốt nửa tháng tu học tại ..., con, tỳ kheo ..., có làm một lỗi là .... Vậy từ đây con xin sám hối, không dám vi phạm...
-
Nếu có công đức nào thì tự che giấu, nhưng có lỗi lầm nào thì phải tự mình bày tỏ sám hối
là ý đức Phật dạy chúng ta khi tu tập có kết quả thì không được nói ra, vì nói ra là do tâm ngã mạn. Tâm ngã mạn khiến cho sự tu hành càng thêm dục. Thay vì ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm thì lại...
-
Phật tử mê tín
Người tín đồ đến chùa cúng bái, cầu an, cầu siêu, xin xăm, bói quẻ, xem ngày tốt xấu, cúng sao, giải hạn v.v...
-
Tâm dừng được sáu thức
là tâm diệt tứ.
-
Thưa hỏi pháp ngữ
khi tu tập phải thưa hỏi cho kỹ lưỡng rồi mới tu tập. Trong khi tu tập có điều chi bất ổn thì phải thưa hỏi để chỉnh sửa cho đúng cách, cho đúng pháp. Nếu không hỏi pháp ngữ thì sự tu tập sẽ sai pháp, có thể đi...