Gợi ý
-
Ngoan không
Vô ký kéo dài là ngoan không, còn gọi là không ngơ. Ngoan không là nguyên nhân phát sinh ra trí tuệ tưởng giải.
-
Tâm tham ái
Tham là sự tham lam, ham muốn, thường con người ai cũng có tâm tham lam và ham muốn: nhưng có người tham muốn nhiều, lại có người tham muốn ít. Muốn từ bỏ tâm tham muốn thì nên lưu ý từng hành động nhỏ nhặt của như: ăn, uống,...
-
Thời khóa trong tu viện
đều dựa theo thời khóa của đức Phật, nên từ 5 giờ đến 7 giờ là thời khóa của đức Phật. Lúc gần sáng được phép nằm và hướng tâm đến thức dậy, mục đích giờ nằm này là thư giản.
-
Cung kính, tuỳ thuận học Pháp
Phải nghiên cứu tất cả hạnh Phạm Thiên tức là giới luật của Phật. Hạnh Phạm Thiên gồm có giới đức, giới hạnh và giới hành, là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người của Đạo Phật.Phải sống như giới luật dạy, giới...
-
Đức Phật Di Lặc
đã được kinh sách phát triển nói rất nhiều và kinh A hàm thuộc Hán tạng cũng có nói đến, đó là những bài kinh gạch nối của các Tổ sau này soạn viết đưa vào,đó là một thâm ý nham hiểm của các học giả Phật giáo phát triển,...
-
Muốn áp dụng sự tu tập nhân tướng nội, ngoại, hành của thọ
vào Tứ Niệm Xứ bằng Định Vô Lậu như trong kinh Phật đã dạy: “Tìm một nơi vắng vẻ, ngồi kiết già lưng thẳng, khởi niệm tư duy: Các hành cảm nhận và cảm giác hỷ lạc, khinh an và đau khổ là vô thường, cái gì vô thường là...
-
Quả Nhất Lai
là làm muội lược tham, sân, si thì chứng. Quả Nhất Lai tức là Quả Tư Đà Hàm. Quả Tư Đà Hàm tương ưng với trạng thái Nhị Thiền, diệt tầm tứ, chỉ có nhập được Nhị Thiền mới chứng Quả Tư Đà Hàm.
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự
là tâm không phóng dật, tâm không phóng dật là tâm không có dục. Muốn có Tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì tu tập pháp Xả Tâm Vô Lượng.Tâm Thanh Thản, An Lạc và Vô Sựlà trạng thái của một con người hết khổ đau, trạng thái...
-
Thời lai
tức là nhân quả tốt thiện.
-
Cung kính, tuỳ thuận không phóng dật
phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư, vì có cung kính, tôn trọng hạnh độc cư thì tâm mới không phóng dật. Sống độc cư là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần (sắc, thinh, hương,...
-
Muốn báo hiếu cha mẹ
thì người tu sĩ đạo Phật phải tu hành, sống đúng giới hạnh, không hề vi phạm một lỗi nhỏ, sống thiểu dục tri túc, ăn, ngủ, độc cư đúng cách, tâm thường thanh thản, an lạc, ly dục, ly ác pháp và nhập sâu Bốn Thánh Định, thực hiện...
-
Quả tu chứng
là tâm vô lậu tên gọi quả của tâm vô lậu là A La Hán. Nếu tự tìm pháp tu mà tâm vô lậu thì gọi là chứng quả A La Hán Độc Giác; nếu nghe Phật dạy hay đọc kinh sách lời dạy của đức Phật mà tu chứng...
-
Tư thực
còn gọi là niệm thực. Tư có nghĩa là tư duy, suy nghĩ; thực có nghĩa là ăn. Tư thực có nghĩa là cách thức ăn bằng ý nghĩ suy tư, đó là cách thức ăn bằng ý thức tư duy. Đối với đạo Phật xem bốn sự ăn uống...
-
Thời tu
câu hữu ba pháp môn trong một thời tu: 1/ Tỉnh thức (Thân Hành Niệm Nội và Ngoại, tức là Chánh Niệm Tỉnh Giác Định và Định Niệm Hơi Thở). 2/ Tứ Chánh Cần. 3/ Định Vô Lậu. Khi tu hành phải biết kết hợp chặt chẽ pháp này với...
-
Cung kính, tuỳ thuận lễ phép xã giao
Tức là khéo léo thiện xảo thích ứng trong mọi hoàn cảnh về oai nghi tế hạnh của một người tu tập theo chánh pháp Nguyên Thủy.
-
Quả tu đà hoàn - (dự vào dòng Thánh)
Quả tu đà hoàn tức là Nhập Lưu Thánh quả, là giới luật thanh tịnh, giới luật nghiêm chỉnh, là một bậc Thánh giới của Phật giáo, tức là đã ly dục ly ác pháp tương ưng với Sơ Thiền. Quả tu đà hoàn là được nhập vào dòng Thánh,...
-
Trạch Pháp Giác Chi
là chọn lựa pháp môn tu tập để được giác ngộ giải thoát, chọn lựa pháp giải thoát tức là chọn lựa pháp thiện. Chọn lựa pháp thiện là lúc tâm chúng ta đang ở trong trạng thái chánh niệm, mà chánh niệm tức là tâm không phóng dật, tâm...
-
Cung kính, tuỳ thuận Pháp
Phải cung kính cho đúng pháp, duy nhất chỉ có Pháp Thiện, phải từ trên pháp Tứ Niệm Xứ, phải tu tập từ pháp dễ đến pháp khó hơn. Bắt đầu là phải tu pháp Tứ Chánh Cần, trên Tứ Chánh cần phải tu Tứ Bất Hoại Tịnh (Tu Tứ...
-
Đức Thanh Thản
chỉ cho trạng thái tâm lúc nào cũng thanh thản, khi có sự việc cũng như khi không có sự việc xảy ra thì tâm thanh thản vẫn thanh thản. Đức thanh thản xuất phát từ đức hiếu sinh không giết hại và ăn thịt chúng sinh, luôn luôn lúc...
-
Muốn biết nguyên nhân sanh ra bệnh tật
thì phải thông suốt nhân quả, phải thấu lý nhơn quả, tức là biết rõ quả thiện ác đang chủ động tác động vào đời sống con người, khiến cho con người cực khổ. Nhân quả là do nghiệp lành, ác mà có. Muốn đối trị quả khổ thì khi...