Gợi ý
-
Tập khí
là những hành động thân và tâm lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một việc gì, trở thành những thói quen mà không thể bỏ được trong một sớm một chiều. Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri kiến ly dục, ly ác...
-
Tri kiến duyên “sanh”
sanh tức là các pháp, tri kiến tức là biết rõ, nghĩa là biết rõ các pháp “Vô thường, khổ, không, vô ngã”, biết rõ các pháp như vậy, đồng thời dùng sức tỉnh thức để không bị lôi cuốn, chìm đắm, dính mắc trong các pháp.Do đó mới gọi...
-
Con ngựa chưa thuần thục
có nghĩa thân tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, còn chưa ly dục ly ác pháp. Khi tâm còn tham, sân, si, mạn, nghi, chưa ly dục ly ác pháp thì đừng có tu thiền định, vì có tu thiền định cũng chỉ mất công phí sức chẳng bao...
-
Đối tượng sự tu tập giải thoát của Phật giáo
là tâm lậu hoặc. Tâm lậu hoặc sạch là đã tu tập xong, chứ không phải đợi kiến tánh thành Phật hoặc chứng quả vị này quả vị khác hoặc sinh về cõi này, cõi kia hoặc nhập vào bản thể vạn hữu.
-
Người thân bệnh sắp chết
Khi có người thân bệnh sắp chết thì phải về lo chăm sóc giúp đỡ thuốc thang và an ủi, đem giáo pháp của Phật hướng dẫn giúp cho tinh thần người sắp chết không sợ hãi, v.v... Vì tình thương yêu mà ta về thăm an ủi, trấn an,...
-
Sáu nẻo luân hồi
là sự diễn biến nhân quả nghiệp báo do con người và chúng sanh vì vô minh tạo ra mà phải gánh chịu ở trần gian của chúng ta trên hành tinh này, không có ở nơi nào khác nữa. Tùy theo đặc tính, cách sống, cuộc sống của mọi...
-
Tri kiến giải thoát
(hay trí tuệ giải thoát, hay tri kiến thanh tịnh) là sự tư duy, suy nghĩ đi ngược lại với lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si. Tâm đã ly dục ly ác thì tri kiến ly dục ly ác pháp đó là tri kiến giải thoát.Tri kiến giải...
-
Con ngựa thuần thục
là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ chúng ta mới tu tập Thiền định. Cho nên Đức Phật dạy: “Hãy tu Thiền với sự Thiền định của...
-
Độn công phu
bỏ hết sách vở, không trọng nghĩa giải, một bề miên mật xoay về nội tâm tỉnh giác.
-
Muốn có thần thông
thì phải sống có đạo đức; chính đạo đức mới xác định thần thông chân chánh.
-
Người thế gian phàm phu tục tử
người thường thấy lỗi người, dù họ là người tu sĩ nhưng họ chỉ là những tu sĩ Bà La Môn. Nếu tu sinh nào tu tập theo Phật giáo Nguyên Thủy mà còn thấy lỗi người, sống thiếu đức hiếu sinh và thiếu đức tha thứ, là những tu...
-
Sáu nghề không nên làm
là: 1.- không săn bắn, 2.- không hành nghề chài lưới, 3.- không buôn bán thịt sống, 4.- không buôn bán thịt chín, 5.- không làm nghề buôn bán rượu, các chất say, và 6. không làm nghề buôn bán người (làm nô lệ, hoặc hành nghề mãi dâm).
-
Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp
dù đi kinh hành hay ngồi đều phải tu tập tẩy trừ dục và ác pháp vì dục và ác pháp làm cho tâm chúng ta chướng ngại, khổ đau; Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp ứng dụng vào các pháp Tứ Nìệm Xứ, Tứ Chánh Cần...
-
Con người của nhân quả
là con người của tham, sân, si. Con người tham, sân, si là con người đau khổ.
-
Đời khổ
Đạo Phật nói đời khổ, chứ không bảo trốn đời khổ. Vì nói đời khổ là để biết như thật đời là khổ. Biết đời khổ như thật để mà vượt qua khổ của cuộc đời, chứ không có nghĩa biết đời khổ để bi quan yếm thế, để trốn...
-
Muốn có thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân
thì chỉ có giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh. Ngoài giới luật ra thì không có pháp nào tu tập có Tam Minh.
-
Người thích nói chuyện
là những người không xứng đáng là đệ tử của Phật, ngoài đời người ưa đem chuyện người này nói cho người khác biết hoặc đem chuyện người khác nói cho người này biết là những người không tốt, người ác, người nhiều chuyện.Chúng ta là những người tu theo...
-
Sáu pháp hòa hợp
[lục hòa] 1- Thân hòa đồng trụ. 2- Khẩu hòa vô tranh. 3- Ý hòa đồng duyệt. 4- Kiến hoà đồng giải. 5- Giới hòa đồng tu. 6- Lợi hòa đồng quân. Giới thứ nhất là thân hòa đồng trụ và giới thứ sáu là lợi hòa đồng quân chỉ...
-
Tri kiến giải thoát thứ ba
Tri kiến về Dục Tầm, Sân Tầm, Hại Tầm, tâm niệm ham muốn, lòng ham muốn, về lòng sân giận, về những ý suy nghĩ làm khổ mình, khổ người. Đây là tri kiến giải thoát thứ ba. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không trừ bỏ...
-
Con người hoàn hảo
là một con người có đạo đức nhân bản – nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh, trong cuộc sống hằng ngày đối với ông bà, cha mẹ, anh em, chị em, vợ chồng, con cái, bà con quyến thuộc,...