Gợi ý
-
Giới đức từ giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Tu tập hành động Thân Hành
là Tỉnh Thức trong Thân Hành, Ý tứ cẩn thận mỗi hành động của thân. Muốn được tỉnh thức trong Thân Hành thì nên tu tập 19 đề mục Hơi thở trong pháp môn Định Niệm Hơi Thở, vì pháp môn Định Niệm Hơi Thở đã dạy phương pháp tu...
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Giới hành
Giới hành là những lời dạy cách thức tu tập đạo đức và oai nghi chánh hạnh; những lời dạy về những phương pháp rèn luyện trau dồi đạo đức cho mọi người trên hành tinh này nói chung, cho những bậc Thánh Tăng, Thánh Ni và Thánh Cư Sĩ...
-
Ba thiện hành
là ba nơi làm điều lành, đó là 1- Thân Thiện Hành, 2- Khẩu Thiện Hành, 3- Ý Thiện Hành.ba hành động thiện trong thân của mọi người như: 1- Nói lời êm dịu, nhẹ nhàng, ôn tồn nhã nhặn, thường nói lời ái ngữ khiến cho người nghe không...
-
Duyên vô minh
Do từ duyên Vô Minh mà mười hai nhân duyên mới tập khởi được. Và vì vậy Sanh, Già, Bệnh, Chết mới có. Chính Sanh, Già, Bệnh, Chết là do duyên Vô Minh chứ không phải tự mình hoặc người khác làm ra Sanh, Già, Bệnh, Chết.Muốn sanh, già, bệnh,...
-
Nhiếp phục bệnh
tức là tác ý ngay bệnh đau đó ra khỏi thân tâm, như đức Phật đã dạy: “Tác ý một tướng khác thì tướng kia bị diệt”. Tác ý đuổi bệnh ra khỏi thân, cơn đau giảm từ từ, đó không phải là tưởng.
-
Không vô biên xứ tưởng định
là loại định không vô biên xứ tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Thân Thiện Hành
là tất cả hành động nơi thân, không làm khổ mình không làm khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh. Muốn tu Thân Thiện Hành thì hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp.Tu như vậy là tu tập...
-
Khổ hạnh
không mang lại sự giải thoát mà còn làm thêm khổ đau.
-
Vô sở hữu xứ tưởng định
là loại định vô sở hữu xứ tưởng, một trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Giới hạnh bi giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua bi giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Bà La Môn chân chánh
thì phải hội đủ những tiêu chuẩn: 1- Ai biết được đời trước Biết được đời trước của mình là phải có Tam Minh. Trong Tam Minh có Túc Mạng Minh. Có Túc Mạng Minh mới biết được nhiều đời, nhiều kiếp trong quá khứ của mình và của người...
-
Giới hạnh địa giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua những hành động như đất khi nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Lạc là duyên của Định
Khi tâm có Định thì phải có Lạc; Tâm có Định mà không có an lạc thì Định đó không phải là Định của Phật giáo. Khi tâm có An Lạc thì thân tâm phải có cảm giác Khinh An nghĩa là thân tâm khi có Định thì thân tâm...
-
Giới hạnh giới bất tịnh hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới bất tịnh hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Sở hành
là bản tính thói quen của một con người. Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri kiến ly dục, ly ác pháp thì tâm sẽ được thanh thản, an lạc và vô sự nên không còn các sở hành tức là thói quen không...
-
Vô tướng tâm định
hay Bất Động Tâm Định* (PhậtDạy.4)(ĐườngVề.5)(CầnBiết.5) là trạng thái khi căn, trần tiếp xúc tác động vào thân mạng mà không sanh ra ba lậu hoặc (Ba lậu hoặc là tham, sân, si). Bất Động Tâm Định và Vô Tướng Tâm Định chỉ là một loại định mà hai tên...
-
Làm chủ bệnh
khi thân có bệnh đau nhức khổ sở, người tu chứng làm chủ bệnh thọ này thì phải ly hỷ trú xả nhập Tam Thiền, từ nơi trạng thái Tam Thiền theo pháp như lý tác ý xả thọ khổ, tức là sau khi trú được xả, tức là nhập...
-
Năm đức hạnh
khi giữ gìn giới luật được nghiêm túc, gồm có: 1- Đức kiên Trì. 2- Đức tịch tĩnh. 3- Đức thiền định. 4- Đức quán hạnh. 5- Đức độc cư.