Gợi ý
-
Tà định
là những thiền định của ngoại đạo, như Bốn Thiền Vô Sắc: Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng, Phi Tưởng Phi Phi Tưởng Xứ Tưởng, Thiền Tri Vọng, Thiền Công Án, Thiền Minh Sát Tuệ, v.... những loại thiền định này...
-
Đạo đức làm Người, làm Thánh
sống không làm khổ mình, khổ người tức là dạy sơ thiện, trung thiện, hậu thiện.
-
Năng tịch
là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Pháp bất tịnh
là pháp cấu uế, ô trược, bẩn thỉu, hôi thúi, v.v…
-
Đạo đức thương mình
phải thực hiện ngay trong “chân lý khổ” của cuộc đời thì đời mới hết khổ, mới tìm thấy hạnh phúc an vui. Con người sinh ra đều thọ nhận mọi sự khổ đau, do nguyên nhân từ lòng ham muốn của họ, không khổ điều này thì cũng khổ...
-
Pháp hành thiền định
(của Phật giáo) Phương pháp tu này chỉ cần không làm theo dục tham, dục sân, dục si... thì cuối cùng thân ngũ uẩn này như thật không phải là ta, là của ta, là bản ngã của ta.
-
Niệm chân chánh
Trong đạo Phật có bốn chỗ niệm chân chánh: 1- Niệm thân. 2- Niệm thọ. 3- Niệm tâm. 4- Niệm pháp. Chữ chánh niệm (hay Niệm chân chánh) gồm chung có 4 niệm, như vậy an trú chánh niệm tức là an trú trong bốn niệm.An trú trong bốn niệm...
-
Thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình
Người nào tu tập những pháp môn phòng hộ sáu căn, pháp môn như lý tác ý thì thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình. Khi tu tập, phải thiện xảo khéo léo áp dụng đúng thời, đúng lúc thì rất hữu hiệu, đạt kết quả rất...
-
Bốn định
là 1- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 2- Định Niệm Hơi Thở. 3- Định Vô Lậu. 4- Định Sáng Suốt.
-
Thiên Nhãn Minh
trí tuệ quan sát không gian vũ trụ không chỗ nào là không thấy, không có một vật gì trong không gian vũ trụ mà nó bỏ sót, dù vật ấy rất nhỏ như hạt vi trần, có nghĩa là đôi mắt sáng suốt nhìn thấy thấu suốt không gian...
-
Niệm Phật trong Tứ Bất Hoại Tịnh
có nghĩa là tư duy, quán xét, suy ngẫm về thân, thọ, tâm và pháp của đức Phật, sống như thế nào mà tâm hồn thanh thản, an lạc giải thoát, cho nên niệm Phật có nghĩa là tâm tâm niệm niệm về đời sống của đức Phật, Ngài sống...
-
Pháp nhãn thanh tịnh
là đã thấu rõ các pháp trên thế gian này như thật không còn một sự hiểu lầm lạc nào cả, không còn có một tôn giáo nào, một giáo pháp nào lừa đảo được. Bao nhiêu kiến chấp những pháp môn của ngoại đạo từ xa xưa như kinh...
-
Lòng hiếu sinh
là một Thánh Đức của người tu sĩ Phật giáo. Nhưng dù là tu sĩ hay cư sĩ cũng đều phải thực hiện cho bằng được Thánh Đức hiếu sinh nếu không thì phải trả nợ máu xương rất nặng trong nhiều kiếp. Người tu sĩ nào đi ngược lại...
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Ý hành
là những hành động suy nghĩ nơi ý thức, sự hoạt động của ý, ý suy nghĩ ra những điều thiện, ý quán xét tư duy một việc gì, một sắc tướng, một âm thinh, một mùi hương, một mùi vị, một cảm giác, một lời nói, một câu văn,...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Giới Luật Đức Hạnh
Giới luật đức hạnh của Phật giáo là một sự sống mang lại sự an vui cho mình, cho người và cho tất cả các loài chúng sanh. Giới luật đức hạnh của Phật có một phong cách sống làm người có văn hóa và đạo đức, thực hiện một...
-
Ý hành thanh tịnh
là hằng ngày mỗi khi nghĩ đến một điều gì, thì phải tránh suy nghĩ điều ác, luôn suy nghĩ điều thiện, điều lành, không được suy nghĩ điều ác mà phải suy nghĩ những điều không làm khổ mình, khổ người.
-
Đầy đủ oai nghi chánh hạnh
tức là đi, đứng, nằm, ngồi, nói nín, thường phải quan sát mỗi hành động thân, miệng, ý của mình phải được ôn tồn êm ái, nhẹ nhàng, khoan thai, từ tốn. Đó là oai nghi đúng chánh hạnh trong nghĩa tỉnh thức chánh niệm của Đạo Phật.
-
Niệm Tứ Bất Hoại Tịnh
là sự tư duy Phật, Pháp, Tăng và Giới, để thấu triệt Phật, Pháp, Tăng và Giới hàm nghĩa giải thoát như thế nào, để noi theo đó là thực hiện sống và tu tập đúng như Phật, như Pháp, như chúng Thánh tăng và như Giới luật đã dạy.Chữ...
-
Ý muốn của mình
là Bản Ngã Ác Pháp. Bản ngã ác pháp không ly thì làm sao có Niết Bàn? Vô Ngã ác pháp là Niết Bàn, chứ không phải vô ngã là Niết Bàn, vì vô ngã ác lẫn thiện là cây đá. Đức Phật dạy: “Tu là phải lìa xa ý...