Gợi ý
-
Nhập Tam Thiền
Sau khi nhập xong Nhị Thiền, liền xuất ra khỏi Nhị Thiền bằng Định Như Ý Túc và trở về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trạng thái tâm vô lậu liền dùng Trạch Pháp Giác Chi: “Ly hỷ trú xả chánh niệm tỉnh giác thân cảm nhận sự...
-
Thân hành nội
hoạt động bên trong thân gồm có: hơi thở, đó là sự hoạt động về hô hấp (phổi). Hơi thở ra, vô là sự hoạt động tự động của thân để tạo thành sức sống của cơ thể để tiếp nhận dưỡng khí (gió) bên ngoài. Mạch máu khắp châu...
-
Vô hại tầm
là tâm không còn mưu đồ tính toán hại người, nói xấu người.
-
Muốn nhập Nhị Thiền
Muốn nhập Nhị Thiền thì chỉ cần dùng pháp như lý tác ý năm thủ uẩn: "Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”, để tịnh chỉ tầm tứ.Đây là pháp hành cụ...
-
Nhập Tứ Thiền
phải dùng Định Như Ý Túc là phải sử dụng Trạch Pháp Giác Chi: “Xả lạc, xả khổ diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền Thứ Tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh”. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu và xả niệm thanh...
-
Tu tập Chánh Tinh Tấn
là tu tập gồm có: Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp và Chánh Mạng. Tu tập Chánh Kiến, Chánh Tư Duy, Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng tức là tu tập Thân Hành Niệm, tu tập Thân Hành Niệm tức là tu tập Chánh Niệm Tỉnh Giác...
-
Thân hành thanh tịnh
là hằng ngày trong mỗi hành động của thân đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người.
-
Ba đời chư Phật
là những người tu hành đã thành Phật trong quá khứ, hiện tại và vị lai, những vị này đã giải thoát hoàn toàn.
-
Muốn nhập Sơ Thiền
thì phải tịnh chỉ ngôn ngữ tức là ly dục ly ác pháp cho tâm thanh tịnh, phải thành tựu quán hạnh, tức là phải tu tập Định Vô Lậu và thành tựu Định Vô Lậu và thích sống tại các trụ xứ không tịch, tức là sống độc cư...
-
Nhẫn nhục
làm vui lòng mọi người, không chống trái với nhau.
-
Sống không nhà cửa
là một hành động sống hạnh từ bỏ nhà cửa, tức là ly tất cả các pháp trên thế gian này, là một Thánh hạnh ly gia cắt ái của những người đã thông suốt lý duyên hợp của các pháp. “Các pháp thế gian là pháp sinh diệt.Sinh diệt...
-
Thân hành thiện
là thân không giết hại chúng sanh, không ăn thịt chúng sanh, không làm đau khổ chúng sanh và phải ý tứ để thân không vô tình giẫm đạp làm đau khổ chúng sanh, là thân không lấy của không cho dù là vật nhỏ mọn như cây kim sợi...
-
Ba giai đoạn tu tập Pháp môn Tứ Niệm Xứ
1- Tứ Chánh Cần tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 2- Tứ Niệm Xứ tu tập trên Tứ Niệm Xứ. 3- Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ.
-
Diệu Hạnh
là những oai nghi tế hạnh của một tu sĩ, là những hành động ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp của Tứ Chánh cần; Diệu Hạnh là những hành động từ, bi, hỷ, xả của Tứ vô Lượng Tâm.
-
Giới đức phong giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Muốn nhập Tam Thiền
thì phải tịnh chỉ tưởng thức tức là ly hỷ dục tưởng. Ly các trạng thái hỷ tưởng tức là tịnh chỉ mộng tưởng, có nghĩa là người nhập Tam Thiền thì thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng. Muốn thoát ra khỏi thế giới mộng tưởng thì phải dùng...
-
Tu tập chứng quả A La Hán
Muốn chứng quả A La Hán làm chủ sinh tử và chấm dứt luân hồi và có đầy đủ Tam Minh, Lục Thông thì tu tập không được nhiếp tâm ỨC CHẾ Ý THỨC diệt trừ vọng tưởng. Vì ức chế ý thức là tu tập sai pháp thiền định...
-
Thân hòa đồng trụ
là thân luôn luôn sống chung với mọi người bằng cách hòa đồng từ cách thức ăn uống, ngồi nằm đều phải giống nhau. Còn mặc thì những áo quần đều phải mặc giống nhau. Tu sĩ Việt Nam không nên chịu ảnh hưởng ăn mặc y áo theo kiểu...
-
Diệu Pháp
diệu pháp không phải là pháp cao siêu vĩ đại mà chỉ là một pháp thuyết về con người khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng, thuyết đến đâu khiến cho mọi người hiểu biết (giác ngộ) rõ ràng đến đó không có một chỗ nào không...
-
Muốn nhập thất tu hành
là để đi đến làm chủ sinh, già, bệnh và chết, thì phải có người trắc nghiệm xem mình tu tập Tâm Tỉnh Thức đến mức độ nào mới được vào thất tu tập. Khi nhập thất tu tập thì người tu sĩ giới luật không còn vi phạm những...