Gợi ý
-
Tu tập Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
giúp ta tỉnh thức phá trừ si mê hôn ám và thường sống trong thiện pháp.
-
Thân khinh an, người ấy có cảm giác lạc thọ
người có niềm vui thì thân được nhẹ nhàng an lạc. Khi thân được nhẹ nhàng an lạc thì toàn bộ thân tâm có một cảm giác thọ lạc một cách kỳ lạ mà không thể có từ nào có thể diễn đạt được. Chỉ có người tu tập đến...
-
Ba giới hạnh
Ăn, Ngủ, Độc cư. 1- Ăn Ngày ăn một bữa vào giữa trưa, từ 10 giờ đến 12 giờ, ngoài giờ đó nếu ăn uống là phi thời. Ăn uống không điều độ cơ thể dễ sinh bệnh tật. 2- Ngủ phải tập ít ngủ, ngủ nhiều sinh lười biếng,...
-
Giới đức sắc giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người đừng dính mắc vào sắc tướng (sắc giới) tức là Chánh mạng. Giới đức sắc giới hành là sự phản tỉnh lại thân hành, khẩu hành, ý hành giúp có một cuộc sống Thánh thiện không làm khổ...
-
Không tu Thập Thiện
thì ba nghiệp thân, khẩu, ý tạo đủ mười điều ác; đó là nhơn quả khổ đau, là địa ngục. Địa ngục là con đường khổ đau nhất trong sáu nẻo luân hồi. Đâu có đợi xuống địa ngục mới khổ, mà ngay trong cuộc sống hiện tại này, nếu...
-
Muốn nhập Tứ Thánh Định
thì phải có đủ bảy năng lực của Giác Chi. Có đủ bảy năng lực Giác Chi thì mới tu tập Định Như Ý Túc. Có tu tập Định Như ý Túc thì mới nhập được Sơ Thiền. Muốn nhập Sơ Thiền phải có đủ điều kiện của Chánh Niệm.Nếu...
-
Thân kiến
Thân kiến tức là cái kiến chấp về thân, coi trọng cái thân, nó làm giảm nghị lực để chiến thắng mọi khó khăn, mọi hoàn cảnh về thời tiết, bệnh hoạn, nó luận tu pháp này dễ hơn, khỏe hơn (thí dụ: Vô vi, Yoga) để xa dần pháp...
-
Giới đức thanh tịnh
chính là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Không từ bỏ gánh nặng đối với các thiện pháp
Ăn uống ngày một bữa mà từ năm này đến năm khác không bao giờ ăn uống phi thời. Không ăn thịt chúng sanh tức là ăn trường chay, dù có bệnh đau đến chết, dù có sự bắt buộc nào, dù có hoàn cảnh như thế nào nhất định...
-
Muốn nhập Tứ Thiền
thì phải xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh tức là xả thọ. Muốn xả thọ thì phải tịnh chỉ hơi thở ra, hơi thở vô. Muốn tịnh chỉ hơi thở ra, hơi thở vô thì phải có đủ bảy năng lực của Giác Chi, nếu không có đủ...
-
Thân kiến kiết sử
là hạ phần kiết sử, là phiền não của ngã kiến tức là do chấp ngã mà sinh ra phiền não. Thân kiến kiết sử là sợi dây chấp ngã trói chặt quá nặng, nếu ai đụng đến ngã mình là không chấp nhận, chống đối lại liền.Ví dụ: Sự...
-
Giới đức thủy giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Sống trong hạ liệt
là sống chạy theo dục lạc thế gian, tâm còn đầy tham, sân, si, mạn, nghi; ; tâm chưa sống ly dục ly ác pháp, mỗi chút mỗi phiền não giận hờn khổ đau; tâm còn ham muốn cái này cái kia. Hằng ngày tâm còn phóng dật, thấy cái...
-
Thân nghiệp
Bào thai là thân nghiệp. Hình thành thân ngũ uẩn gọi là nghiệp mà bào thai là thân ngũ uẩn do các duyên hợp lại tạo thành.
-
Không tham dục
nghĩa là không tham đắm, không dính mắc, chớ không phải đem quăng hết tài sản, của cải, hoặc làm biếng, không chịu làm ăn sanh sống. Người không tham đắm dục lạc thế gian sẽ được năm món công đức tự tại: 1/ Ba nghiệp thân, khẩu, ý được...
-
Muốn nhiếp phục được tâm tham dục cũng như bệnh tật khổ đau
phải sống đúng lời dạy của Đức Phật, phải giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh.
-
Sống với tâm không chấn động
Chấn động là sự tác động mạnh vào trong tâm khi có một sự kiện gì xảy ra quá đột ngột, khiến những ác pháp tác động vào tâm thình lình, khiến tâm mất bình tĩnh nên bị chấn động. Tâm không chấn động là khi một sự tác động...
-
Thân nghiệp ác, khẩu nghiệp ác và ý nghiệp ác
là thường hay bị bệnh tật, hoạn nạn, hoặc những điều bất như ý.
-
Vô minh là duyên của Hành
Vô Minh tức là không sáng suốt, mà hoạt động không sáng suốt là tạo ra nhiều khổ đau. Hành theo đạo đức nhân bản của Phật giáo là không làm khổ mình khổ người và khổ chúng sanh. Không làm khổ mình, khổ người và tất cả chúng sanh...
-
Duyên Lục Nhập diệt
thì duyên Xúc diệt. Từ duyên Xúc diệt thì duyên Thọ diệt. Từ duyên Thọ diệt thì duyên Ái diệt. Từ duyên Ái diệt thì duyên Hữu diệt. Từ duyên Hữu diệt thì duyên Thủ diệt. Từ duyên Thủ diệt thì duyên Sinh diệt.Từ duyên Sinh diệt thì duyên Già,...