Gợi ý
-
Phá cảm thọ
Khi thân có cảm giác thọ đau thì nên tác ý liên tục để tâm ôm chặt pháp hơi thở mà quên đi thọ khổ. Trong Định Niệm Hơi Thở Đức Phật dạy: Khi thân bị thọ khổ thì nên hướng tâm nhắc “An tịnh thân hành tôi biết tôi...
-
Thất niệm
là mất niệm đang làm, thất niệm là mất tỉnh giác, mất tỉnh giác tức là mê, mê còn gọi là quên. Cho nên, tu tập mà để thất niệm là tu sai, tu suốt đời cũng chẳng có ích lợi gì. Thất niệm có hai trạng thái khác xen...
-
Bậc Thánh nhân
là những người biết xấu hổ, biết sửa sai; biết xấu hổ, biết sửa sai tức là biết độc cư sống trầm lặng, sống trầm lặng, tức là cuộc sống Thánh thiện; cuộc sống Thánh thiện là cuộc sống của những bậc Thánh nhân, cho nên người phàm phu tầm...
-
Dựng lại Chánh pháp của Phật
làm sống lại pháp Phật Sakya Gotama giảng dạy ngày xưa, hôm nay được những người phật tử học và tu tập. Có ba giai đoạn: Giai đoạn một: Thầy viết sách đả phá cái sai, dựng lại cái đúng của Phật giáo. Thầy phải chịu đựng suốt 25 năm...
-
Làm chủ sanh tử chấm dứt luân hồi
là làm chủ nghiệp, làm chủ nghiệp là làm chủ tâm, tức là tâm không tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Làm chủ tâm là tâm phải bất động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm không còn dục lậu, hữu lậu vô minh lậu nữa...
-
Năm pháp làm suy yếu sự tu tập
Sát sanh, trộm cắp, dâm dục, nói láo, uống rượu. Năm pháp làm suy yếu sự tu tập là năm giới của người Sa Di. Năm giới này muốn được giữ gìn trọn vẹn nghiêm chỉnh không hề vi phạm thì chúng ta phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong...
-
Phá hạnh độc cư
thích đi nói chuyện với người này, người khác.
-
Thất tình, lục dục
Thất tình gồm có: Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Dục. Lục dục gồm có: Nhãn dục, Nhĩ dục, Tỷ dục, Thiệt dục, Thân dục, Ý dục.
-
Giới hạnh hư không giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua hư không giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh mạng.
-
Phá hôn trầm và lười biếng
phải hết sức chiến đấu với nó, biết có trạng thái muốn nằm ngủ thì không nên ngồi mà phải đứng dậy đi kinh hành liền không được chậm trễ, vì tâm sẽ có những lý luận rất tinh vi, để lôi con nằm hoặc ngồi tu, rồi ngủ.Gặp bệnh...
-
Tu tập thủy giới hành
là tu tập sự tu tập như tính của nước, ví như trong nước người ta rửa đồ bất tịnh, rửa đồ tịnh, rửa sạch phân uế, rửa sạch nước tiểu, rửa sạch nước miếng, rửa sạch mủ, rửa sạch máu, v.v... tuy vậy nước không lo âu, không dao...
-
Thấu triệt
có nghĩa là đã hiểu như thật.
-
Dòng Thánh
là quả Tu Đà Hoàn tương ưng với quả Sơ Thiền ly dục ly ác pháp.
-
Giới hạnh hỷ giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua hỷ giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Phá hôn trầm, thùy miên, vô ký
chịu khó siêng năng đi kinh hành hay đi kinh hành pháp THÂN HÀNH NIỆM thì sẽ đạt được kết quả phá hôn trầm, thùy miên, vô ký. Một người quyết chí tu tập thì thường đi kinh hành gần như suốt đêm ngày.
-
Thầy Giám viện
[cô Giám viện] phải có đầy đủ đức hạnh hiếu sinh để trực tiếp xem xét từng pháp hành tu tập, từng tâm tư, nguyện vọng, từng trạng thái tu tập, từng thời gian tu tập gặp khó khăn hoặc nhiếp tâm không được hoặc an trú không được của...
-
Phá Kiến
tự làm mất “Chánh tri kiến” và tự mình phản lại lý tưởng của Phật pháp. Phá Kiến là vô tình hay cố ý thừa nhận và tuyên truyền cho những tưởng tri ảo giác siêu hình mê tín, những đường lối cầu khẩn Thần quyền (nương vào tha lực...
-
Tay hành
[4 Tâm] Trau dồi tâm từ trong hành động tay là khi đang cầm, nắm, bắt tất cả những vật dụng, hoặc khi mặc áo, ăn cơm, ta phải luôn luôn như lý tác ý. Thí dụ tác ý câu: “Tất cả những vật dụng, cơm ăn, áo mặc, thuốc...
-
Tu tập tỉnh thức để ở trong chánh niệm
thì luôn luôn nương vào thân hành niệm nội hay ngoại mà tập luyện với pháp môn như lý tác ý. Ví dụ: Nương vào hơi thở tác ý “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”,hay nương vào bước đi mà...
-
Thấy tánh
(Tạoduyên) trong Thiếu Thất Lục Môn, tổ Đạt Ma có dạy lý nhập (Phật tánh) và hạnh nhập (Phật tánh). Người thượng căn khi nghe một câu liền ngộ (Phật tánh), và từ đó sống luôn với chỗ ngộ của mình, đây gọi là lý nhập (Phật tánh).Nhưng với người...