Gợi ý
-
Xả bỏ những ác pháp
là xả bỏ những pháp tác động vào thân tâm làm khổ đau.
-
Giới hạnh không giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua không giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v… Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Làm thành căn cứ địa
có nghĩa là khi ôm pháp Thân Hành Niệm phải kết hợp chặt chẽ từ hành động này kế hành động khác liên tục không có một kẻ hở, những hành động ấy phải miên mật kín như tường đồng vách sắt nên hôn trầm, thùy miên, loạn tưởng, hôn...
-
Năm Thượng Phần Kiết Sử
là năm sợi dây trói buộc về trạng thái có hình sắc (sắc giới) và trạng thái không hình sắc (vô sắc giới). Năm Thượng Phần Kiết Sử gồm có: 1- Sắc ái Kiết Sử: Những vật chất có hình ảnh làm cho chúng ta ưa thích như nhà lầu...
-
Phá vỡ Vô Minh
thì phải Minh, phải tin vào Phật, Pháp, Tăng và Giới (tập sống như Phật và học tập những pháp mà Phật đã dạy). Khi có đủ: Lạc Thiện Hạnh, Lạc Trực Hạnh, Lạc Chánh Hạnh, Lạc Như Pháp Hạnh thì Vô Minh bị phá vỡ và Minh được hiện...
-
Tu tập Tứ Chánh Cần
là ngăn ác pháp và diệt ác pháp, ngăn ác pháp và diệt ác pháp, tức là ly dục ly ác pháp, ly dục ly ác pháp, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm hướng vào trong thân, nói cách khác là tâm định...
-
Thập Thiện
là mười điều lành, thể hiện qua thân, khẩu, ý. 1.- Thân có ba nghiệp thiện: không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm. 2.- Khẩu có bốn nghiệp thiện: không nói dối, không nói thêu dệt, không nói lật lọng (nói lưỡi đôi chiều), không nói lời hung...
-
Làm thành cổ xe
là kết hợp tất cả mọi thân hành nội hay ngoại làm thành một cổ xe. Ở đây có nghĩa là tất cả thân hành ngoại thân hành nội như: Đi, đứng, ngồi, nằm, co tay duỗi chân và hít thở đều kết hợp lại như một vòng tròn bánh...
-
Năm tiêu chuẩn con người thật người
1- Hiếu sinh: Một con người thật người là không ăn thịt chúng sanh. 2- Buông xả và cần lao: Một con người thật người là không tham lam, trộm cắp, cướp của. 3- Chung thủy: Một con người thật người là không tà dâm.4- Thành thật: Một con người...
-
Phải im lặng như Thánh
nghĩa là khi khép mình vào khuôn khổ tu hành thì không nên hội họp nói chuyện. Để tâm không phóng dật! Nếu xem thường sự im lặng như Thánh là phản bội lại đường tutập của mình (phản lại Phật giáo).
-
Tác ý niệm ác của kẻ khác
Tác ý niệm ác nghĩa là chúng ta tự khởi niệm ác ra, có ý muốn khởi niệm ác ra. Nhớ đến niệm ác có nghĩa là một niệm ác tự trong tâm khởi ra ngoài ý muốn của chúng ta. Muốn không tác ý niệm ác của kẻ khác...
-
Thật tri
là sự hiểu biết qua ý thức. Khi chúng ta phân biệt mọi vật trước mắt mà hiểu được mọi vật đó một cách rõ ràng và cụ thể thì đó là thật tri. Thật tri chính là ý thức của chúng ta đang sử dụng hằng ngày trong cuộc...
-
Bất thiện pháp
là tham, sân, si, mạn, nghi, những thói quen, tật xấu, những điều suy nghĩ, những lời nói, những hành động làm cho mình khổ, người khác khổ. Bất thiện pháp còn gọi là pháp ác, pháp hung dữ, pháp làm khổ đau.Muốn lìa xa pháp ác thì phải rèn...
-
Giới hạnh phong giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua phong giới hành như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh mạng.
-
Phải thưa hỏi pháp ngữ
nghĩa là khi tu tập phải thưa hỏi cho kỹ lưỡng rồi mới tu tập. Trong khi tu tập có điều chi bất ổn thì phải thưa hỏi để chỉnh sửa cho đúng cách, cho đúng pháp. Nếu không hỏi pháp ngữ thì sự tu tập sẽ tu tập sai...
-
Tác ý sinh khởi ác pháp
là tác ý dục tham, dục sân, dục si... Người tu hành theo Phật giáo để cầu sự giải thoát thì không bao giờ tác ý dục tham, dục sân, dục si...
-
Tu tập về giới hành nhãn căn
Khi học tu giới hành con mắt ta nên in đậm trong trí và quyết chắc, tin chắc con mắt là vật vô thường, là sự khổ đau, không phải của ta, không phải là ta, không phải là bản ngã của ta.
-
Giới hạnh sắc giới hành
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua sắc tướng (sắc giới) như: đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống, nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v... nhưng không dính mắc. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là...
-
Năm trạng thái của tâm để xác định người ác người thiện
gồm có: 1- Địa ngục: Trạng thái đau khổ như đang cơn bạo bệnh. 2- Loài bàng sanh: Trạng thái giống như loài bàng sanh. 3- Ngạ quỉ: Trạng thái đau khổ đang bị đói. 4- Người: Trạng thái giữ gìn năm giới được trọn vẹn.5- Trời:Trạng thái giữ gìn...
-
Phạm hạnh
là giới luật Phật, là tâm ly dục ly ác pháp. Giới đức, giới hạnh, giới hành tức là Phạm hạnh, hay gọi là Sa Môn hạnh hoặc gọi là Sa Môn Quả. Khi người tu sĩ nào trong ba thời gian quá khứ, vị lai và hiện tại sống...