Gợi ý
-
Liễu Tri thân Ngũ Uẩn
thì chúng ta không còn dính mắc chấp đắm trong thân Ngũ Uẩn nữa. Do không còn dính mắc chấp đắm trong thân Ngũ Uẩn nữa thì tâm Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi đã diệt sạch.
-
Pháp Bảo
Pháp Bảo là những lời dạy của Đức Phật, vế những kinh nghiệm trong khi tu tập đạt được chân lý, Ngài đem dạy lại cho loài người để loài người thực hành đạt được kết quả giải thoát như Ngài. Đức Phật dạy chúng ta pháp môn Tứ Chánh...
-
Tà hạnh trong các dục vọng
là lòng ham muốn thấp hèn, đê tiện, xấu xa như thấy vợ người sinh tâm tà dâm, thấy của cải tiền bạc của người khác không cho mà muốn lấy, thấy gà, vịt, cá, tôm muốn bắt giết làm thịt để ăn.
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả
Nhân là mỗi hành động thân, miệng, ý của chúng ta khởi ra; sự thọ chịu khổ hay vui của mỗi hành động kia là quả: Ví dụ, khi chúng ta nói: "Thằng khốn nạn", thì khi nói như vậy là "Nhân". Người bị mắng như vậy sẽ tức giận...
-
Giới luật Phật
gồm chung có: ngũ giới, thập thiện, thập giới sa di, sa di ni, 250 giới tỳ kheo tăng và 348 giới tỳ kheo ni. Tất cả giới luật này để chỉ dạy những hành động đạo đức của con người từ phàm phu, bình thường đến bậc Thánh nhân,...
-
Pháp bất tịnh
là pháp cấu uế, ô trược, bẩn thỉu, hôi thúi, v.v…
-
Biết rõ được chánh pháp
là biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ. Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa. Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt,...
-
Đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật
là phải dẹp bỏ tha lực, nếu còn cầu cúng, tế lễ, cầu phước, cầu tự, cầu an, cầu siêu, v.v... là đi ngược lại đạo đức nhân bản – nhân quả của Đạo Phật và con người sẽ sống trong ảo tưởng, mê tín và lạc hậu.
-
Giới tướng đức hạnh của 8 Quan Trai Giới
có 8 giới. 1.- Giới thứ nhất: Cấm sát sanh. 2.- Giới thứ hai: Cấm tham lam trộm cắp. 3.- Giới thứ ba: Cấm dâm dục là giới đức thanh tịnh, có sáu nơi vi phạm: 1- Vi phạm giới bằng mắt, 2- Vi phạm giới bằng tai, 4- Vi...
-
Pháp Chánh Niệm Tỉnh Giác
tu trong những oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, ngủ nghỉ, nhanh chậm và hơi thở bình thường, dài, ngắn đều tu tập được cả. Trong kinh Phật dạy dùng sức “Bình tỉnh” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng và ngăn...
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người
gồm có những pháp: Thất Giác Chi, Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, Tứ Chánh Cần.
-
Pháp danh cho Phật tử
đều có ý nghĩa của sự tu hành, phải thưa hỏi rõ ý nghĩa pháp danh của mình.
-
Đạo đức nhân bản- nhân quả trong ngũ giới
được chia ra làm ba cấp học: 1- Cấp học đạo đức bản thân có hai giới: Đức hiếu sinh, Đức ly tham từ bỏ lấy của không cho. 2- Cấp học đạo đức gia đình có một giới: Đức chung thủy. 3- Cấp học đạo đức xã hội có...
-
Niết Bàn của Phật
là trạng thái tâm không còn ham muốn, tâm vô dục, và không bị lay động. Với mục đích muốn được tâm vô dục và bất động thì phải tu tập tâm ly dục ly ác pháp.
-
Pháp Độc Cư
chia ra làm ba giai đoạn tu tập: Đầu, giữa và cuối cùng. 1- Giai đoạn đầu: Độc cư giới tức là giữ gìn độc cư theo giới luật (phòng hộ sáu căn theo giới luật), 2- Giai đoạn giữa: Độc cư Định tức là giữ gìn hạnh độc cư...
-
Luật nhân quả
là một phép tắc, được quy định theo sự hoạt động tự nhiên của vũ trụ, để quân bình trật tự an toàn của các hành tinh trong không gian. Nếu không có luật nhân quả quy định trật tự các hành tinh trong không gian này thì hoạt động...
-
Pháp động
Vạn hữu trong vũ trụ lúc nào cũng động. Tư tưởng của chúng sanh cũng vậy, từ suy nghĩ này đến suy nghĩ khác, suốt cả một đời người không bao giờ có được những phút giây dừng lặng, ngoại trừ lúc ngủ say.Tâm chúng sanh vốn không giận hờn...
-
Pháp hành thiền định
(của Phật giáo) Phương pháp tu này chỉ cần không làm theo dục tham, dục sân, dục si... thì cuối cùng thân ngũ uẩn này như thật không phải là ta, là của ta, là bản ngã của ta.
-
Bốn chân lý
được phối hợp lại chặt chẽ đúng cách, biến thành một cuộc sống cao đẹp, tuyệt vời của kiếp con người. Đó chính là đạo đức nhân bản - nhân quả của loài người.
-
Pháp hiện tiền
Dẫn chứng giáo pháp và lời dạy của Đức Phật để dứt sự rầy rà.